Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến
Chia sẻ bởi Hồ Thị Ngọc Hiếu |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
cùng các em học sinh!
1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Biến là gì? Hằng là gì? Nêu sự khác biệt giữa biến và hằng?
Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, là tên vùng nhớ lưu trữ dữ liệu.
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Sự khác biệt giữa biến và hằng:
Giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình, còn giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2: Nêu cú pháp khai báo biến?
Cú pháp khai báo biến:
var:;
BÀI THỰC HÀNH 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
4
5
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình
Các kiểu dữ trong Pascal
Bài tập thực hành
7
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ giao hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
Tiền thanh toán= Đơn giá * Số lượng + phí
Gợi ý: Công thức cần tính:
Bài tập thực hành
8
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
a) Khởi động Pascal. Gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:
Program Tinh_Tien;
Uses Crt;
Var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: String;
Const phi= 10000;
Begin
clrscr;
thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’;
{nhap don gia va so luong hang}
write(‘don gia= ‘); readln(dongia);
write(‘so luong= ‘); readln(soluong);
thanhtien:= soluong * dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *);
writeln(thongbao, thanhtien:10:2);
readln
End.
Khai báo biến
Khai báo hằng “phi” có giá trị là 10,000.
Xóa màn hình.
Gán xâu dữ liệu cho biến thongbao.
9
Program Tinh_Tien;
Uses Crt;
Var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: String;
Const phi= 10000;
Begin
clrscr;
thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’;
{nhap don gia va so luong hang}
write(‘don gia= ‘); readln(dongia);
write(‘so luong= ‘); readln(soluong);
thanhtien:= soluong * dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *);
writeln(thongbao, thanhtien:10:2);
readln
End.
In ra màn hình “don gia= ”.
Nhập giá trị cho biến dongia.
In số tiền phải thanh toán ra màn hình.
Thực hiện gán biểu thức cho biến thanhtien.
10
Bài tập thực hành
11
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
b) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.pas Dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có).
Bài tập thực hành
12
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
c) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau:
(1000, 20); (3500, 200) và (18500, 123).
Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.
Bài tập thực hành
13
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
d) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau: (1, 35000);
Quan sát kết quả, hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
Củng cố
14
Các kiểu dữ liệu số nguyên?
Phạm vi biểu diễn?
Cú pháp khai báo biến?
Bài học kết thúc
15
Cảm ơn quý thầy cô
cùng các em đã theo dõi!
cùng các em học sinh!
1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Biến là gì? Hằng là gì? Nêu sự khác biệt giữa biến và hằng?
Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, là tên vùng nhớ lưu trữ dữ liệu.
Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Sự khác biệt giữa biến và hằng:
Giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình, còn giá trị của biến có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2: Nêu cú pháp khai báo biến?
Cú pháp khai báo biến:
var
BÀI THỰC HÀNH 3
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
4
5
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình
Các kiểu dữ trong Pascal
Bài tập thực hành
7
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ giao hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
Tiền thanh toán= Đơn giá * Số lượng + phí
Gợi ý: Công thức cần tính:
Bài tập thực hành
8
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
a) Khởi động Pascal. Gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:
Program Tinh_Tien;
Uses Crt;
Var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: String;
Const phi= 10000;
Begin
clrscr;
thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’;
{nhap don gia va so luong hang}
write(‘don gia= ‘); readln(dongia);
write(‘so luong= ‘); readln(soluong);
thanhtien:= soluong * dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *);
writeln(thongbao, thanhtien:10:2);
readln
End.
Khai báo biến
Khai báo hằng “phi” có giá trị là 10,000.
Xóa màn hình.
Gán xâu dữ liệu cho biến thongbao.
9
Program Tinh_Tien;
Uses Crt;
Var soluong: integer;
dongia, thanhtien: real;
thongbao: String;
Const phi= 10000;
Begin
clrscr;
thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’;
{nhap don gia va so luong hang}
write(‘don gia= ‘); readln(dongia);
write(‘so luong= ‘); readln(soluong);
thanhtien:= soluong * dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *);
writeln(thongbao, thanhtien:10:2);
readln
End.
In ra màn hình “don gia= ”.
Nhập giá trị cho biến dongia.
In số tiền phải thanh toán ra màn hình.
Thực hiện gán biểu thức cho biến thanhtien.
10
Bài tập thực hành
11
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
b) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.pas Dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có).
Bài tập thực hành
12
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
c) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau:
(1000, 20); (3500, 200) và (18500, 123).
Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.
Bài tập thực hành
13
* Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Bài toán: (SGK)
d) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau: (1, 35000);
Quan sát kết quả, hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
Củng cố
14
Các kiểu dữ liệu số nguyên?
Phạm vi biểu diễn?
Cú pháp khai báo biến?
Bài học kết thúc
15
Cảm ơn quý thầy cô
cùng các em đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Ngọc Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)