Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 7 - Tiết 13-14
Ngày dạy: 06/10/2015
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu.
- Học sinh hiểu được các kiểu dữ liệu trong Pascal để phục vụ cho việc khai báo biến đúng yêu cầu.
* Hoạt động 2: - Học sinh biết cách khai báo tên biến thông qua việc tìm hiểu các bài tập sách giáo khoa.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của từng lệnh trong 2 bài tập sách giáo khoa.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Việc khai báo một biến, các biến theo yêu cầu bài toán đưa ra.
Hs thực hiện thành thạo:
- Vận dụng thành thạo cách khai báo biến, khai báo kiểu dữ liệu để khai báo trong từng yêu cầu bài toán.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các dữ liệu.
- Tìm hiểu 2 bài tập sách giáo khoa.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy và phần mềm Pascal.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2’)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng. (3’)
? Em hãy nêu khái niệm biến? Cú pháp khai báo biến và cho một ví dụ về khai báo biến.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu. (5’)
Gv: Nhắc lại cú pháp khai báo biến?
Hs: Nhắc lại cú pháp.
Gv: Đặt trường hợp có nhiều biến cùng kiểu và đưa ra cú pháp khai báo.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Gv: Giới thiệu các kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal.
Hs: Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Gv: Phân tích ví dụ Sgk.
Hs: Lắng nghe giáo viên phân tích để hiểu bài
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về khai báo biến.
Hs: Suy nghĩ và cho ví dụ.
1. Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu.
Cú pháp khai báo biến:
Var : ;
Trong đó:
- danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bởi dấu phẩy (,).
- kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal
Các kiểu dữ liệu của Pascal:
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255.
Integer
Số nguyên trong khoảng (215 đến 215 ( 1.
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9(10-39 đến 1,7(1038 và số 0.
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
String
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Hoạt động 2: Bài tập. (27’)
Bài tập 1:
- Tổ chức cho học sinh làm bài thực hành 1(Bài 1) theo nhóm?
Quan sát, Giúp các nhóm học sinh khi cần thiết.
Hỏi kiến thức liên quan đến lỗi mắc phải của học sinh?
? Tại sao chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai?
Bài tập 2:
Thử viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm.
GV quan sát hoạt động của học sinh, giúp học sinh khi cần thiết.
Nêu câu hỏi liên quan đến lỗi khai báo, sử dụng không hợp lí các lệnh Write. Writeln, Read, Readln.
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Program Tinh_tien;
Ngày dạy: 06/10/2015
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu.
- Học sinh hiểu được các kiểu dữ liệu trong Pascal để phục vụ cho việc khai báo biến đúng yêu cầu.
* Hoạt động 2: - Học sinh biết cách khai báo tên biến thông qua việc tìm hiểu các bài tập sách giáo khoa.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của từng lệnh trong 2 bài tập sách giáo khoa.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Việc khai báo một biến, các biến theo yêu cầu bài toán đưa ra.
Hs thực hiện thành thạo:
- Vận dụng thành thạo cách khai báo biến, khai báo kiểu dữ liệu để khai báo trong từng yêu cầu bài toán.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các dữ liệu.
- Tìm hiểu 2 bài tập sách giáo khoa.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy và phần mềm Pascal.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2’)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng. (3’)
? Em hãy nêu khái niệm biến? Cú pháp khai báo biến và cho một ví dụ về khai báo biến.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu. (5’)
Gv: Nhắc lại cú pháp khai báo biến?
Hs: Nhắc lại cú pháp.
Gv: Đặt trường hợp có nhiều biến cùng kiểu và đưa ra cú pháp khai báo.
Hs: Lắng nghe và ghi bài.
Gv: Giới thiệu các kiểu dữ liệu cơ bản của Pascal.
Hs: Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Gv: Phân tích ví dụ Sgk.
Hs: Lắng nghe giáo viên phân tích để hiểu bài
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về khai báo biến.
Hs: Suy nghĩ và cho ví dụ.
1. Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu.
Cú pháp khai báo biến:
Var
Trong đó:
- danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bởi dấu phẩy (,).
- kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal
Các kiểu dữ liệu của Pascal:
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255.
Integer
Số nguyên trong khoảng (215 đến 215 ( 1.
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9(10-39 đến 1,7(1038 và số 0.
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
String
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Hoạt động 2: Bài tập. (27’)
Bài tập 1:
- Tổ chức cho học sinh làm bài thực hành 1(Bài 1) theo nhóm?
Quan sát, Giúp các nhóm học sinh khi cần thiết.
Hỏi kiến thức liên quan đến lỗi mắc phải của học sinh?
? Tại sao chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai?
Bài tập 2:
Thử viết chương trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm.
GV quan sát hoạt động của học sinh, giúp học sinh khi cần thiết.
Nêu câu hỏi liên quan đến lỗi khai báo, sử dụng không hợp lí các lệnh Write. Writeln, Read, Readln.
2. Bài tập:
Bài tập 1:
Program Tinh_tien;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)