Bai thuc hanh 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bai thuc hanh 3 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 8 – Tiết 15, 16
NS: ... / ... / ...
ND: ... / ... / ...
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I/ Mục tiêu:
Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
II/ Chuẩn bị:
Gv: phòng máy, bài tập thực hành.
Hs: kiến thức cũ, sgk.
III/ Phương Pháp: gợi mở - vấn đáp,hướng dẫn, minh họa
IV/ Tiến trình dạy – học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài:
HS1: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.
HS2: Sửa BT 4.7 SBT trang 31.
Quá trình thực hành:
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Nêu các kiểu dữ liệu đã học?
HS: Integer; Real; Char; String
- GV giới thiệu thêm kiểu dữ liệu Byte
- Nêu cách khai báo biến trong chương trình?
HS:
Var : ;
- GV: Trong Pascal, nêu muốn chú thích thì nội dung chú thích phải nằm trong cặp dấu { } hoặc (* *).
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255
Integer
Các số nguyên từ -215 đến 215 - 1
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.
Char
Các kí tự trong bảng chữ cái.
String
Các dãy gồm tối đa 255 kí tự.
- Khai báo biến:
Var : ;
- Nội dung chú thích phải nằm trong cặp dấu { } hoặc (* *).
HĐ2: Tiến trình thực hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT 1SGK/ 35:
Yêu cầu: nêu rõ CT tính Tiền thanh toán
- Gv lưu ý: phí dịch vụ là giá trị cố định. Vậy phí dịch vụ là hằng hay biến?
HS: Phí dịch vụ là hằng.
- Gv: nhắc nhở Hs phải chú ý sử dụng đúng các kí hiệu trong Pascal.
- Yêu cầu Hs khởi động pascal và làm BT1 (a, b, c, d )SGK trên máy.
- Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở quá trình thực hành của hs.
- Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu chấm phẩy, từng câu lệnh….
- Tại sao khi chạy chương trình với bộ dữ liệu (1,35000) thì chương trình cho kết quả sai?
HS: vì soluong được khai báo là integer
- Vậy làm sao khắc phục được ?
HS : có thể đổi kiểu dữ liệu là real
GV nhận xét và khẳng định lại
BT 2SGK/ 35
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc chương trình tham kháo SGK, sau đó cho nhận xét:
+ Chương trình còn thiếu câu lệnh nào?
+ Đoạn lệnh nào là hoán đổi giá trị giữa x và y?
GV giới thiệu đoạn lệnh hoán đổi:
Gọi t là giá trị trung gian giữa x và y, ta có:
t :=x ;
x :=y ;
y :=t ;
- Yêu cầu Hs khởi động pascal và làm BT2 SGK trên máy.
- Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở quá trình thực hành của hs.
- Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu chấm phẩy, từng câu lệnh….
Alt-F9: dịch chương trình
Ctrl-F9: chạy chương trình
Bài 1: Gợi ý: Công thức cần tính
Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ
* Trong Pascal:
Program tinh_tien;
Uses crt;
Var
soluong: integer;
dongia, thanhtien : real;
thongbao : string;
Const phi = 1000;
Begin
Clrscr;
Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan’;
{nhap don gia va so luong hang}
Write(‘Don gia = ‘); readln(dongia);
Write(‘So luong = ‘); readln(soluong);
Thanhtien:= soluong*dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *)
Writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
Readln;
End.
Bài 2: Thử viết CT nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y
NS: ... / ... / ...
ND: ... / ... / ...
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I/ Mục tiêu:
Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
II/ Chuẩn bị:
Gv: phòng máy, bài tập thực hành.
Hs: kiến thức cũ, sgk.
III/ Phương Pháp: gợi mở - vấn đáp,hướng dẫn, minh họa
IV/ Tiến trình dạy – học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài:
HS1: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.
HS2: Sửa BT 4.7 SBT trang 31.
Quá trình thực hành:
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Nêu các kiểu dữ liệu đã học?
HS: Integer; Real; Char; String
- GV giới thiệu thêm kiểu dữ liệu Byte
- Nêu cách khai báo biến trong chương trình?
HS:
Var
- GV: Trong Pascal, nêu muốn chú thích thì nội dung chú thích phải nằm trong cặp dấu { } hoặc (* *).
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255
Integer
Các số nguyên từ -215 đến 215 - 1
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.
Char
Các kí tự trong bảng chữ cái.
String
Các dãy gồm tối đa 255 kí tự.
- Khai báo biến:
Var
- Nội dung chú thích phải nằm trong cặp dấu { } hoặc (* *).
HĐ2: Tiến trình thực hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT 1SGK/ 35:
Yêu cầu: nêu rõ CT tính Tiền thanh toán
- Gv lưu ý: phí dịch vụ là giá trị cố định. Vậy phí dịch vụ là hằng hay biến?
HS: Phí dịch vụ là hằng.
- Gv: nhắc nhở Hs phải chú ý sử dụng đúng các kí hiệu trong Pascal.
- Yêu cầu Hs khởi động pascal và làm BT1 (a, b, c, d )SGK trên máy.
- Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở quá trình thực hành của hs.
- Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu chấm phẩy, từng câu lệnh….
- Tại sao khi chạy chương trình với bộ dữ liệu (1,35000) thì chương trình cho kết quả sai?
HS: vì soluong được khai báo là integer
- Vậy làm sao khắc phục được ?
HS : có thể đổi kiểu dữ liệu là real
GV nhận xét và khẳng định lại
BT 2SGK/ 35
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc chương trình tham kháo SGK, sau đó cho nhận xét:
+ Chương trình còn thiếu câu lệnh nào?
+ Đoạn lệnh nào là hoán đổi giá trị giữa x và y?
GV giới thiệu đoạn lệnh hoán đổi:
Gọi t là giá trị trung gian giữa x và y, ta có:
t :=x ;
x :=y ;
y :=t ;
- Yêu cầu Hs khởi động pascal và làm BT2 SGK trên máy.
- Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở quá trình thực hành của hs.
- Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu chấm phẩy, từng câu lệnh….
Alt-F9: dịch chương trình
Ctrl-F9: chạy chương trình
Bài 1: Gợi ý: Công thức cần tính
Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ
* Trong Pascal:
Program tinh_tien;
Uses crt;
Var
soluong: integer;
dongia, thanhtien : real;
thongbao : string;
Const phi = 1000;
Begin
Clrscr;
Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan’;
{nhap don gia va so luong hang}
Write(‘Don gia = ‘); readln(dongia);
Write(‘So luong = ‘); readln(soluong);
Thanhtien:= soluong*dongia + phi;
(* In ra so tien phai tra *)
Writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
Readln;
End.
Bài 2: Thử viết CT nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)