Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tâm |
Ngày 24/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
Bài tập 4: (SGK trang 28)
KIỂM TRA BÀI CỦ
Bài tập 5: (SGK trang 28)
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
a) Viết các biểu thức sau dưới dạng biểu thức trong Pascal.
Lưu ý: chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán.
= 15*4 – 30 + 12
= (10+5)/(3+1)-18/(5+1)
= (10+2)*(10+2)/(3+6)
=((10+3)*(10+3)-22)/
(3+2)+4*4*4
BÀI GIẢI
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
b) Khởi động Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên.
Begin
writeln (’15*4 – 30 + 12 =‘ , 15*4-30+12);
writeln (‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =‘ , (10+5)/(3+1)-18/(5+1));
writeln (‘(10+2)*(10+2)/(3+6) =‘ , (10+2)*(10+2)/(3+6));
End.
Lưu ý: các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in ra kết quả. Em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở bài 4.
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
c) Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình.
Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
Mở tệp mới và gõ chương trình sau:
Uses crt;
Begin
clrscr;
writeln (’16/3 = ‘ , 16/3);
writeln (’16 div 3 = ‘ , 16 div 3);
writeln (’16 mod 3 = ‘ , 16 mod 3);
writeln (’16 mod 3 = ‘ , 16 - (16 div 3)*3);
writeln (’16 div 3 = ‘ , (16-(16 mod 3))/3);
End.
Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
Dịch, chạy chương trình. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
Thêm các câu lệnh tạm dừng màn hình sau mỗi câu lệnh writeln để xem kết quả.
Thêm câu lệnh Readln vào trước từ khóa end, chạy và kiểm tra kết quả hoạt động của chương trình.
Bài 3: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
Mở tệp CT2.pas và sửa 3 dòng lệnh cuối (trước từ khóa end) như bên dưới. Sau đó dịch, chạy lại chương trình xem kết quả.
writeln (’15*4 – 30 + 12 =‘ , 15*4-30+12 : 4 : 2);
writeln (‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =‘ , (10+5)/(3+1)-18/(5+1) :4 : 2);
writeln (‘(10+2)*(10+2)/(3+6) =‘ , (10+2)*(10+2)/(3+6) : 4 : 2);
Các kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal là: +, -, *, /, mod. Div.
Lệnh tạm dừng chương trình:
+ Delay(x): tạm ngừng chương trình trong x phần nghìn giây, sau đó chạy tiếp.
+ read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho tới khi nhấn phím enter
* Câu lệnh writeln(TỔNG KẾT - VỀ NHÀ
a)
b)
c)
d)
=a/b+c/d
=a*x*x+b*x+c
=1/x-a/5*(b+2)
=(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
BÀI TẬP
4. Viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu Pascal
BÀI TẬP
5. Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán
a) (a+b)*(a+b)-x/y =
b) b/(a*a+c) =
c) a*a/(2*b+c)*(2*b+c) =
d) 1+1/2+1/2*3+1/3*4+1/4*5 =
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
Bài tập 4: (SGK trang 28)
KIỂM TRA BÀI CỦ
Bài tập 5: (SGK trang 28)
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
a) Viết các biểu thức sau dưới dạng biểu thức trong Pascal.
Lưu ý: chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán.
= 15*4 – 30 + 12
= (10+5)/(3+1)-18/(5+1)
= (10+2)*(10+2)/(3+6)
=((10+3)*(10+3)-22)/
(3+2)+4*4*4
BÀI GIẢI
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
b) Khởi động Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên.
Begin
writeln (’15*4 – 30 + 12 =‘ , 15*4-30+12);
writeln (‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =‘ , (10+5)/(3+1)-18/(5+1));
writeln (‘(10+2)*(10+2)/(3+6) =‘ , (10+2)*(10+2)/(3+6));
End.
Lưu ý: các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in ra kết quả. Em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở bài 4.
Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong môi trường Pascal.
c) Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình.
Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
Mở tệp mới và gõ chương trình sau:
Uses crt;
Begin
clrscr;
writeln (’16/3 = ‘ , 16/3);
writeln (’16 div 3 = ‘ , 16 div 3);
writeln (’16 mod 3 = ‘ , 16 mod 3);
writeln (’16 mod 3 = ‘ , 16 - (16 div 3)*3);
writeln (’16 div 3 = ‘ , (16-(16 mod 3))/3);
End.
Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
Dịch, chạy chương trình. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
Thêm các câu lệnh tạm dừng màn hình sau mỗi câu lệnh writeln để xem kết quả.
Thêm câu lệnh Readln vào trước từ khóa end, chạy và kiểm tra kết quả hoạt động của chương trình.
Bài 3: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
Mở tệp CT2.pas và sửa 3 dòng lệnh cuối (trước từ khóa end) như bên dưới. Sau đó dịch, chạy lại chương trình xem kết quả.
writeln (’15*4 – 30 + 12 =‘ , 15*4-30+12 : 4 : 2);
writeln (‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =‘ , (10+5)/(3+1)-18/(5+1) :4 : 2);
writeln (‘(10+2)*(10+2)/(3+6) =‘ , (10+2)*(10+2)/(3+6) : 4 : 2);
Các kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal là: +, -, *, /, mod. Div.
Lệnh tạm dừng chương trình:
+ Delay(x): tạm ngừng chương trình trong x phần nghìn giây, sau đó chạy tiếp.
+ read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho tới khi nhấn phím enter
* Câu lệnh writeln(
a)
b)
c)
d)
=a/b+c/d
=a*x*x+b*x+c
=1/x-a/5*(b+2)
=(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
BÀI TẬP
4. Viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu Pascal
BÀI TẬP
5. Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán
a) (a+b)*(a+b)-x/y =
b) b/(a*a+c) =
c) a*a/(2*b+c)*(2*b+c) =
d) 1+1/2+1/2*3+1/3*4+1/4*5 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)