Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán

Chia sẻ bởi Đặng Nam Kiên Cường | Ngày 14/10/2018 | 154

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:


Tiết PPCT
Tuần dạy
9
5

Ngày soạn:
Ngày dạy:
20/ 9/ 2018
24/9/2018




Lớp dạy:
Khối 8


BÀI THỰC HÀNH 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (T1)


1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Free Pascal.
- Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng soạn thảo, chỉnh sửa chương trình.
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: Phòng máy được cài đặt đầy đủ phần mềm pascal; giáo án; bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức: sĩ số hs.
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’). Tinh thần xung phong
Câu 1. Em hãy nêu các kiểu dữ liệu đã được học.
Hs1: Các kiểu dữ liệu đã được học là:
Số nguyên: byte, integer;
Số thực: real;
Kí tự: char;
Xâu kí tự: string;
Gv: em hiểu về các kiểu dữ liệu đó như thế nào?
Gv: yêu cầu hs dưới lớp nhận xét.
Gv: cho điểm hs.
Câu 2. Em hãy nêu các phép toán được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình pascal?
Hs2: các phép toán đó là: +,-,*,/, div, mod
Gv: phép chia div và mod chỉ được áp dụng cho các số gì?
Kết quả của một phép chia luôn là một số gì?
Hs: số thực.
Trong toán học thông thường, ta được phép sử dụng các dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn. Nhưng trong ngôn ngữ lập trình pascal chỉ được phép sử dụng dấu ngoặc gì?
Hs: ngoặc nhọn.
Gv: Cho điểm hs.
Gv: Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
Gv: Nhận xét về việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
Gv: Hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện bài thực hành số 2.
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn trước khi thực hành (15’)

GV: Yêu cầu hs đọc mục đích yêu cầu.
Hs: đọc bài.
Gv: nhấn mạnh yêu cầu nội dung của bài học.

GV: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.



Gọi 4 Hs lần lượt lên bảng làm.
Hs dưới lớp làm vào vở.

4 Hs thực hiện chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal.



Gv: yêu cầu hs nhận xét
GV: Nhận xét..






GV: các em gõ từ begin ... end.



Gv: em hiểu gì về câu lệnh:
Writeln(‘15*4-30+12=’, 15*4-30+12);
Hs: trả lời.
Gv lấy ví dụ:
Write(1); in ra số 1
Write(‘1’); in ra kí tự 1
Write(1+2); in ra 3
Write(‘1+2’); in ra chuỗi kí tự 1+2
Write(‘1+2=’); in ra chuỗi kí tự 1+2=
Vậy: write(‘1+2=’); write(1+2);
Write(‘1+2=’,1+2); in ra 1+2=3
Gv: sau khi in ra con trỏ sẽ nhấp nháy ở đâu?
Gv: giải thích tác dụng của writeln
Gv: quay trở về câu lệnh:
Writeln(‘15*4-30+12=’, 15*4-30+12);
Gv: em hãy cho biết câu lệnh thông báo kết quả gì?
Hs: trả lời.
Cả lớp nhận xét.

Gv: để lưu ta thực hiện ntn?
Hs:...
Gv: để biên dịch chương trình ta thực hiện ntn?
Hs:...
Gv: để chạy chương trình ta thực hiện ntn?
Hs:...




Gv: để mở tệp mới em thực hiện ntn?
Hs:...
Gv
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Nam Kiên Cường
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)