Bài thực hành 1 Tin 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1 Tin 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài Thực Hành 1: Làm Quen Với Turbo Pascal
(tiết 5+6)
I/ Mục tiêu:
Giúp hs bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal.
Giúp Hs nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
Giúp Hs gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
Hs biết cách dịch, sữa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
II/ Chuẩn bị:
Gv: phòng máy.
Hs: bài tập thực hành
III/ Tiến trình dạy – học:
Ổn định lớp:
Bài củ:
HS1: + Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình?
+ Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? kể tên.
HS2: + Từ khoá? Tên?
+ Nêu các quy tắc đặt tên?
Bài mới:
HĐ1: Chuẩn Bị
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên quy địng số máy cho từng hs theo đúng số thứ tự.
- Giáo viên nhắc nhở hs về các quy định trong phòng thực hành.
- Hs về vị trí thực hành theo đúng quy địng của giáo viên.
- Hs lắng nghe.
HĐ2: Tiến trình thực hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên yêu cầu hs thực hành bài 1 trong sách giáo khoa/ 13.
- giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu các yêu cầu của bài 1.
- Gv: trong quá trình thực hành nếu những phần nào quan trọng thì yêu cầu hs nên ghi lại vào vở.
- Gv: Sau khi khởi động Pascal, em thấy màn hình Turbo Pascal gồm có những thành phần nào?
- Gv yêu cầu hs quan sát kỹ các lệnh trong bảng chọn.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh lên máy chủ thực hành từng bước bài 1 cho cả lớp xem.
- Giáo viên nhận xét thao tác thực hành của học sinh và ghi điểm.
-Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bài 2 sgk /14.
-Gv: lưu ý hs gõ theo đúng cú pháp của chương trình.
- Gv: nhắc nhở hs khi viết chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản.
- Gv: tiếp tục theo dõi, hướng dẫn cho hs sữa lỗi nếu sai.
- Từ đó giáo viên yêu cầu hs thực hành tiếp bài 3: chỉnh sừa chương trình và nhận biết lỗi.
- Gv: Qua bài 3 cho ta thấy được điều gì?
- Gv: yêu cầu hs thoát khỏi Turbo Pascal, nhưng không lưu những chỉnh sửa ở bài 3.
Hs: thực hành bài 1.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: Trả lời.
Hs: quan sát.
Hs: lên thực hành cho cả lớp xem.
Hs: lắng nghe.
Hs: Thực hành bài 2.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: thực hành bài 3.
Hs: trả lời.
Hs: tháot khỏi chương trình.
HĐ3: Tổng kết
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv: yêu cầu lớp trưởng và lớp phó kiểm tra máy tính.
Gv: kiểm tra máy tính thực hành của hs.
Gv: đánh giá tiết thực hành của hs qua các mặt: thái độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…
Hs: kiểm tra máy tính.
Hs: lắng nghe.
Cũng cố:
Có mấy cách để khởi động Turbo Pascal.
Muốn lưu chương trình đang soạn thảo ta làm thế nào?
Để dịch và chạy chương tr2inh ta làm thế nào?
Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo.
Xem trước bài tiếp theo.
(tiết 5+6)
I/ Mục tiêu:
Giúp hs bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal.
Giúp Hs nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
Giúp Hs gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
Hs biết cách dịch, sữa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
II/ Chuẩn bị:
Gv: phòng máy.
Hs: bài tập thực hành
III/ Tiến trình dạy – học:
Ổn định lớp:
Bài củ:
HS1: + Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình?
+ Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? kể tên.
HS2: + Từ khoá? Tên?
+ Nêu các quy tắc đặt tên?
Bài mới:
HĐ1: Chuẩn Bị
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên quy địng số máy cho từng hs theo đúng số thứ tự.
- Giáo viên nhắc nhở hs về các quy định trong phòng thực hành.
- Hs về vị trí thực hành theo đúng quy địng của giáo viên.
- Hs lắng nghe.
HĐ2: Tiến trình thực hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên yêu cầu hs thực hành bài 1 trong sách giáo khoa/ 13.
- giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu các yêu cầu của bài 1.
- Gv: trong quá trình thực hành nếu những phần nào quan trọng thì yêu cầu hs nên ghi lại vào vở.
- Gv: Sau khi khởi động Pascal, em thấy màn hình Turbo Pascal gồm có những thành phần nào?
- Gv yêu cầu hs quan sát kỹ các lệnh trong bảng chọn.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh lên máy chủ thực hành từng bước bài 1 cho cả lớp xem.
- Giáo viên nhận xét thao tác thực hành của học sinh và ghi điểm.
-Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bài 2 sgk /14.
-Gv: lưu ý hs gõ theo đúng cú pháp của chương trình.
- Gv: nhắc nhở hs khi viết chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản.
- Gv: tiếp tục theo dõi, hướng dẫn cho hs sữa lỗi nếu sai.
- Từ đó giáo viên yêu cầu hs thực hành tiếp bài 3: chỉnh sừa chương trình và nhận biết lỗi.
- Gv: Qua bài 3 cho ta thấy được điều gì?
- Gv: yêu cầu hs thoát khỏi Turbo Pascal, nhưng không lưu những chỉnh sửa ở bài 3.
Hs: thực hành bài 1.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: Trả lời.
Hs: quan sát.
Hs: lên thực hành cho cả lớp xem.
Hs: lắng nghe.
Hs: Thực hành bài 2.
Hs: thực hành.
Hs: lắng nghe và thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: thực hành bài 3.
Hs: trả lời.
Hs: tháot khỏi chương trình.
HĐ3: Tổng kết
HĐ của GV
HĐ của HS
Gv: yêu cầu lớp trưởng và lớp phó kiểm tra máy tính.
Gv: kiểm tra máy tính thực hành của hs.
Gv: đánh giá tiết thực hành của hs qua các mặt: thái độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…
Hs: kiểm tra máy tính.
Hs: lắng nghe.
Cũng cố:
Có mấy cách để khởi động Turbo Pascal.
Muốn lưu chương trình đang soạn thảo ta làm thế nào?
Để dịch và chạy chương tr2inh ta làm thế nào?
Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo.
Xem trước bài tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)