Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lai |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TURBO PASCAL
KÍNH CHÀO !
1. Nêu các kiểu dữ liệu mà em biết?
Trả lời: Ta đã biết các kiểu dữ liệu sau:
+ Byte (số nguyên từ 0 đến 255)
+ Integer ( số nguyên từ -32768 đến 32767)
+ Real ( số thực)
+ Char (kiểu kí tự)
+ String (kiểu xâu kí tự)
2. Lệnh nào dùng để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ?
Trả lời:
Lệnh read( ); hoặc readln( );
Ví dụ: Để nhập giá trị cho biến x từ bàn phím ta dùng lệnh readln(x);
3. Lệnh nào dùng để in giá trị của biến ra màn hình ?
Trả lời:
Lệnh write; hoặc writeln;
Ví dụ: Để in giá trị của biến x ra màn hình ta dùng lệnh writeln(x);
Em có thể tự viết một chương trình và lập trình trên máy vi tính được không ?
Ví dụ: viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, sau đó in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn đó?
Vậy viết chương trình gồm mấy bước, cần chuẩn bị những kiến thức gì?
Đặt
vấn
đề
Ta cùng tìm hiểu qua bài tập sau:
1. Bài tập 1:
Viết chương trình nhập chiều cao và cân nặng của cơ thể từ bàn phím và in ra màn hình chỉ số BMI. Biết chỉ số BMI bằng cân nặng(kg) chia chiều cao(mét) bình phương?
Phải bắt đầu như thế nào đây?
1. Bài tập 1
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
(Ghi đề bài)
Bước 1: viết bài toán
BMI=cân nặng/(chiều cao*chiều cao)
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Có bao nhiêu biến trong bài toán?
- Có 3 biến: BMI, cân nặng và chiều cao.
Có thể đặt tên biến như thế nào?
- Đặt tên là BMI, M và H
Kiểu của các biến này là gì?
- Cả 3 biến đều kiểu Real.
1. Bài tập 1
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
- Cần nhập giá trị cho biến M và H.
Biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím?
Viết chương trình nhập chiều cao và cân nặng của cơ thể từ bàn phím và in ra màn hình chỉ số BMI. Biết chỉ số BMI bằng cân nặng(kg) chia chiều cao(mét) bình phương?
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
Bước 3: Viết chương trình.
Khai báo tên chương trình:
Khai báo biến:
Bắt đầu thân chương trình:
In ra thông báo nhập chiều cao:
Nhận giá trị vừa nhập cho biến H:
In ra thông báo nhập cân nặng:
Nhận giá trị vừa nhập cho biến M:
Program BT1;
Var BMI,M,H: real;
Begin
Writeln(‘Hay nhap chieu cao:’);
Readln(H);
Writeln(‘Hay nhap can nang:’);
Readln(M);
Tính biến BMI:
BMI:=M/(H*H);
In biến BMI ra màn hình:
Writeln(‘BMI=’,BMI:10:1);
1. Bài tập 1
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Tạm dừng chương trình để xem kết quả:
Readln;
Kết thúc chương trình:
End.
Biến M và H cần nhập giá trị từ bàn phím?
Vậy viết lệnh nhập như thế nào?
Biến BMI, M, H kiểu real, cần nhập chiều cao và cân nặng .
Biến nào cần tính giá trị?
Vậy viết lệnh tính như thế nào?
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 1)
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Viết chương trình gồm 3 bước chính, cần học kỹ lý thuyết như cách khai báo biến, công dụng của các lệnh như lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến…
Giải quyết
vấn đề
đầu bài
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 1)
Thực
hành
Thực
hành
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em !
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 2)
Bài tập 2: viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, sau đó in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn đó?
Gợi ý:
Diện tích= (bán kính)*(bán kính)*3,14
Chu vi = 2*(bán kính)*3,14
1. Bài tập 2
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Bước 1: viết bài toán
(Ghi đề bài)
Rogram BT2;
Var R,C,S:real;
Const Pi=3.14;
Begin
Writeln(‘Hay nhap ban kinh:’);
Readln(R);
C:=2*R*Pi;
S:=R*R*Pi;
Writeln(‘Chu vi =‘,C:4:2);
Writeln(‘Dien tich =‘,S:4:2);
Readln
End.
Chạy chương trình và nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, xem kết quả !
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 2)
* Học các bài lý thuyết: bài 2, bài 3, bài 4.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
* Làm các bài tập của bài 2, bài 3, bài 4.
* Cấu trúc đề: (phát đề)
Trắc nghiệm: 4đ
Tự luận: 6đ
+ Viết bài toán bằng ngôn ngữ Pascal (2đ)
+ Viết chương trình (4đ)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Hẹn gặp lại!
KÍNH CHÀO !
1. Nêu các kiểu dữ liệu mà em biết?
Trả lời: Ta đã biết các kiểu dữ liệu sau:
+ Byte (số nguyên từ 0 đến 255)
+ Integer ( số nguyên từ -32768 đến 32767)
+ Real ( số thực)
+ Char (kiểu kí tự)
+ String (kiểu xâu kí tự)
2. Lệnh nào dùng để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ?
Trả lời:
Lệnh read( ); hoặc readln( );
Ví dụ: Để nhập giá trị cho biến x từ bàn phím ta dùng lệnh readln(x);
3. Lệnh nào dùng để in giá trị của biến ra màn hình ?
Trả lời:
Lệnh write; hoặc writeln;
Ví dụ: Để in giá trị của biến x ra màn hình ta dùng lệnh writeln(x);
Em có thể tự viết một chương trình và lập trình trên máy vi tính được không ?
Ví dụ: viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, sau đó in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn đó?
Vậy viết chương trình gồm mấy bước, cần chuẩn bị những kiến thức gì?
Đặt
vấn
đề
Ta cùng tìm hiểu qua bài tập sau:
1. Bài tập 1:
Viết chương trình nhập chiều cao và cân nặng của cơ thể từ bàn phím và in ra màn hình chỉ số BMI. Biết chỉ số BMI bằng cân nặng(kg) chia chiều cao(mét) bình phương?
Phải bắt đầu như thế nào đây?
1. Bài tập 1
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
(Ghi đề bài)
Bước 1: viết bài toán
BMI=cân nặng/(chiều cao*chiều cao)
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Có bao nhiêu biến trong bài toán?
- Có 3 biến: BMI, cân nặng và chiều cao.
Có thể đặt tên biến như thế nào?
- Đặt tên là BMI, M và H
Kiểu của các biến này là gì?
- Cả 3 biến đều kiểu Real.
1. Bài tập 1
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
- Cần nhập giá trị cho biến M và H.
Biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím?
Viết chương trình nhập chiều cao và cân nặng của cơ thể từ bàn phím và in ra màn hình chỉ số BMI. Biết chỉ số BMI bằng cân nặng(kg) chia chiều cao(mét) bình phương?
Tiết 15: BÀI TẬP(TIẾT 1)
Bước 3: Viết chương trình.
Khai báo tên chương trình:
Khai báo biến:
Bắt đầu thân chương trình:
In ra thông báo nhập chiều cao:
Nhận giá trị vừa nhập cho biến H:
In ra thông báo nhập cân nặng:
Nhận giá trị vừa nhập cho biến M:
Program BT1;
Var BMI,M,H: real;
Begin
Writeln(‘Hay nhap chieu cao:’);
Readln(H);
Writeln(‘Hay nhap can nang:’);
Readln(M);
Tính biến BMI:
BMI:=M/(H*H);
In biến BMI ra màn hình:
Writeln(‘BMI=’,BMI:10:1);
1. Bài tập 1
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Tạm dừng chương trình để xem kết quả:
Readln;
Kết thúc chương trình:
End.
Biến M và H cần nhập giá trị từ bàn phím?
Vậy viết lệnh nhập như thế nào?
Biến BMI, M, H kiểu real, cần nhập chiều cao và cân nặng .
Biến nào cần tính giá trị?
Vậy viết lệnh tính như thế nào?
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 1)
Bước 1: viết bài toán
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Viết chương trình gồm 3 bước chính, cần học kỹ lý thuyết như cách khai báo biến, công dụng của các lệnh như lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến…
Giải quyết
vấn đề
đầu bài
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 1)
Thực
hành
Thực
hành
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em !
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 2)
Bài tập 2: viết chương trình nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, sau đó in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn đó?
Gợi ý:
Diện tích= (bán kính)*(bán kính)*3,14
Chu vi = 2*(bán kính)*3,14
1. Bài tập 2
Bước 2: Xác định số lượng biến, đặt tên biến và kiểu biến, biến nào cần nhập giá trị từ bàn phím.
Bước3: Viết chương trình.
Bước 1: viết bài toán
(Ghi đề bài)
Rogram BT2;
Var R,C,S:real;
Const Pi=3.14;
Begin
Writeln(‘Hay nhap ban kinh:’);
Readln(R);
C:=2*R*Pi;
S:=R*R*Pi;
Writeln(‘Chu vi =‘,C:4:2);
Writeln(‘Dien tich =‘,S:4:2);
Readln
End.
Chạy chương trình và nhập từ bàn phím bán kính hình tròn, xem kết quả !
Tiết 15:BÀI TẬP (TIẾT 2)
* Học các bài lý thuyết: bài 2, bài 3, bài 4.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
* Làm các bài tập của bài 2, bài 3, bài 4.
* Cấu trúc đề: (phát đề)
Trắc nghiệm: 4đ
Tự luận: 6đ
+ Viết bài toán bằng ngôn ngữ Pascal (2đ)
+ Viết chương trình (4đ)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)