Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal

Chia sẻ bởi Ngô Quang Nhận | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HOC 8
Tin học 8
2. Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương
trình đơn giản
1. Kh?i d?ng v� thoỏt kh?i chuong trỡnh, nh?n
bi?t cỏc th�nh ph?n trờn m�n hỡnh pascal
NỘI DUNG
3. Chỉnh sửa chương trình và nhận biết
một số lỗi
TIẾT 7, 8
BÀI THỰC HÀNH 1
GIÁO VIÊN: NGÔ QUANG NHẬN
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
TURBO PASCAL
a. Khởi động chương trình Turbo pascal
* Cách 2: Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa tệp TPBINTURBO. EXE
Ví dụ: Chọn ổ C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, nháy kép chuột vào biểu tượng
*. Cách 1: Trên màn hình desktop, nháy kép chuột vào biểu tượng
1. Khởi động, biết các thành phần trên màn hình và thoát khỏi chương trình pascal
b. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCAL
Tên File chương trình
Con trỏ soạn thảo
Thanh menu (thanh bảng chọn)
Dòng hướng dẫn các phím chức năng
Dòng
Cột
Vùng soạn thảo
MENU BAR
* Nhấn phím F10 để mở bảng chọn
* Sử dụng các phím
Di chuyển sang trái giữa các bảng chọn
Di chuyển sang phải giữa các bảng chọn
MENU BAR
* Nhấn ENTER để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+F để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+E để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+S để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+R để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+C để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+D để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+T để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+O để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+W để mở bảng chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+H để mở bảng chọn
* Sử dụng các phím
Di chuyển lên giữa các lệnh trong một bảng chọn
Di chuyển xuống giữa các lệnh trong một bảng chọn
c. THOÁT KHỎI TURBO PASCAL
* Nhấn tổ hợp phím Alt+F để mở bảng chọn
Click chọn
* Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát chương trình
2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản
* a. Soạn thảo nội dung chương trình
Gõ đúng và không để sót dấu nháy đơn, dấu chấm phẩy và dấu chấm.
Nhấn ENTER để xuống dòng mới.
Nhấn phím DELETE hoặc BACKSPACE để xóa.
uses crt : khai báo thư viện crt.
clrscr: xóa màn hình kết quả sau khi đã khai báo thư viện crt
B. LƯU CHƯƠNG TRÌNH
Nhập tên chương trình
Click chọn
* Nhấn phím F2 hoặc chọn FILE  Save
C. DỊCH CHƯƠNG TRÌNH
* Nhấn tổ hợp phím ALT+F9
* Hoặc nhấn tổ hợp phím ALT+C, chọn lệnh Compile
* Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại
D. CHẠY CHƯƠNG TRÌNH
* Nhấn tổ hợp phím Crt+F9
* Nhấn phím bất kì để quay về màn hình soạn thảo
3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Xóa lệnh begin
Xóa dấu chấm sau chữ end
Xoá dấu chẩm phẩy( ;) sau chữ end
* Xóa dòng lệnh begin
* Xóa dấu chấm sau lệnh end
* Xóa dấu chấm phẩy sau dòng lệnh
Bài tập
Bài 1: Lập chương trình đưa họ tên, ngày tháng năm sinh của một học sinh bất kỳ vào máy từ bàn phím và đưa các dữ liệu đó ra màn hình.
Bài 2: Lập chương trình để máy tính nói chuyện với người sử dụng:
+ Máy nói bằng các câu trên màn hình
+ Người sử dụng nói bằng cách đánh từ bàn phím .
Nội dung cuội nói chuyện tuỳ thích.
Hướng dẫn làm bài 1:
Var ten, namsinh: string;
Begin
Write(‘ cho biet ho ten:’); readln(ten);
Write(‘cho biet nam sinh);readln(namsinh);
Writeln(‘ ten va nam sinh cua ban la’);
Write( ten:25, namsinh:15);
Readln
End.
Hướng dẫn làm bài 2:
Var traloi, ten: string
Begin
Write(‘ hom nay troi dep qua! Ban tu dau den vay?’); Readln (traloi);
Writeln(‘ toi cung co anh ban o’, traloi, ‘ ban ten gi?’ ); readln (ten);
Writeln ( ‘ chao ban’, ten,’ ban khoe chu?’);readln (traloi);
Writeln(‘toi dan ban di hoc, hen ban’, ten,’ lan sau nhe!’); writeln (‘tam biet !’);
Readln
End.
DẶN DÒ
1. Đọc phần đọc thêm _ trang 19 _ sách giáo khoa .
2. Xem trước bài 4 _ trang 29 _ sách giáo khoa .
Thực hiện tháng 10 năm 2010
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quang Nhận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)