Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal
Chia sẻ bởi Hua Van Thiep |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bao gồm những gì?
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình bao gồm những thành phần nào?
Trả lời
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bao gồm bảng chữ cái và các quy tắc viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định.
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình gồm 2 phần:
- Phần khai báo(Khai báo tên chương trình và khai báo thư viện).
- Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
Bài thực hành 1
Làm quen với turbo pascal
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Nội dung bài học
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
a. Khởi động Turbo pascal:
Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này( Thường là thư mục con TPBIN).
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
b. Màn hình của turbo Pascal:
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
c. Làm việc với các bảng chọn:
+ Mở các bảng chọn: Nhấn phím F10.
+ Di chuyển qua lại giữa các bảng chọn: Sử dụng các phím mủi tên sang trái, sang phải.
+ Mở một bảng chọn: Nhấn phím Enter. Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Phím tắt của bảng.
+ Di chuyển qua lại giữa các lệnh của một bảng chọn: Sử dụng các phím mủi tên lên, xuống trên bàn phím.
d. Thoát khỏi chương trình Turbo Pascal: Nhấn tổ hợp phím Alt + X.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
a. Khởi động lại turbo pascal và gõ các dòng lệnh sau:
program CT_Dau_tien;
uses crt;
begin
clrscr;
writeln(‘Chao cac ban’);
write(‘toi la turbo pascal’);
end.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
b. Lưu chương trình: Nhấn phím F2 Hoặc chọn lệnh File => Save.
Gõ tên tệp vào đây
Nhấn nút OK
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
c. Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt+F9
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
d. Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Sau đó nhấn tổ hợp phím Alt+F5 để xem kết quả.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
a. Xoá dòng lệnh Begin.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Lỗi 36: Thiếu Begin
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
b. Gõ lại Begin như cũ sau đó xoá dấu chấm sau từ khoá End.
Lỗi 10: Không tìm thấy kết thúc tệp
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Tổng kết
1. Các bước đã thực hiện:
+ Khởi động Turbo Pascal;
+ Soạn thảo chương trình;
+ Biên dịch chương trình: Alt+F9
+ Chạy chương trình: Ctrl+F9
2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
3. Các từ khoá trong bài : Program, Begin, End, Uses.
4. Lệnh kết thúc chương trình là End. Sau End phảI có dấu chấm.
5. Dấu chấm phẩy được dùng để phân cách các lệnh trong chương trình.
6. Lệnh Writeln: in xong thông tin và đưa con trỏ xuống dòng. Lệnh Write: In xong thông tin nhưng không đưa con trỏ xuống dòng.( Thông tin có thể là văn bản hoặc là số).
7. Lệnh Clrscr dùng để xoá màn hình kết quả.
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bao gồm những gì?
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình bao gồm những thành phần nào?
Trả lời
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bao gồm bảng chữ cái và các quy tắc viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định.
Câu 2: Cấu trúc chung của một chương trình gồm 2 phần:
- Phần khai báo(Khai báo tên chương trình và khai báo thư viện).
- Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
Bài thực hành 1
Làm quen với turbo pascal
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Nội dung bài học
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
a. Khởi động Turbo pascal:
Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này( Thường là thư mục con TPBIN).
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
b. Màn hình của turbo Pascal:
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
c. Làm việc với các bảng chọn:
+ Mở các bảng chọn: Nhấn phím F10.
+ Di chuyển qua lại giữa các bảng chọn: Sử dụng các phím mủi tên sang trái, sang phải.
+ Mở một bảng chọn: Nhấn phím Enter. Hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Phím tắt của bảng.
+ Di chuyển qua lại giữa các lệnh của một bảng chọn: Sử dụng các phím mủi tên lên, xuống trên bàn phím.
d. Thoát khỏi chương trình Turbo Pascal: Nhấn tổ hợp phím Alt + X.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
a. Khởi động lại turbo pascal và gõ các dòng lệnh sau:
program CT_Dau_tien;
uses crt;
begin
clrscr;
writeln(‘Chao cac ban’);
write(‘toi la turbo pascal’);
end.
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
b. Lưu chương trình: Nhấn phím F2 Hoặc chọn lệnh File => Save.
Gõ tên tệp vào đây
Nhấn nút OK
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
c. Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt+F9
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
d. Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Sau đó nhấn tổ hợp phím Alt+F5 để xem kết quả.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
a. Xoá dòng lệnh Begin.
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Lỗi 36: Thiếu Begin
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Bài 1: Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo pascal.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.
Bài 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
b. Gõ lại Begin như cũ sau đó xoá dấu chấm sau từ khoá End.
Lỗi 10: Không tìm thấy kết thúc tệp
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
Tổng kết
1. Các bước đã thực hiện:
+ Khởi động Turbo Pascal;
+ Soạn thảo chương trình;
+ Biên dịch chương trình: Alt+F9
+ Chạy chương trình: Ctrl+F9
2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
3. Các từ khoá trong bài : Program, Begin, End, Uses.
4. Lệnh kết thúc chương trình là End. Sau End phảI có dấu chấm.
5. Dấu chấm phẩy được dùng để phân cách các lệnh trong chương trình.
6. Lệnh Writeln: in xong thông tin và đưa con trỏ xuống dòng. Lệnh Write: In xong thông tin nhưng không đưa con trỏ xuống dòng.( Thông tin có thể là văn bản hoặc là số).
7. Lệnh Clrscr dùng để xoá màn hình kết quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Van Thiep
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)