Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tửng | Ngày 14/10/2018 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:






Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Ban đầu biết chức năng của các Biến Và Hằng trong chương trình.
Nhiệm vụ của khai báo biến trong chương trình.
Cách sử dụng Biến Và Hằng trong chương trình.
Biết cách khai bào và sử dụng biến hằng.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
?Trình bài các kiểu dữ liệu cơ bản trong chương trình Pascal? Các phép toán so sánh với kiểu dữ liệu số?
?Trình bài các phép so sánh trong Pascal? Mỗi phần cho ví dụ?
3. Dạy bài mới.
BÀI 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Sau khi khai báo ta có thể sử dụng các biến trong chương trình. Các thao tác có thể thực hiện các biến là:
*Gán giá trị cho biến;
*Tính toán với các giá trị của biến.
Câu lệnh gán giá trị trong các ngôn ngữ lập trình có dạng
Tên biến biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Trong đó: dấu biểu thị phép gán. Vd
X -c/d: biến X nhận giá trị bằng –c/d.
Tùy theo ngôn ngữ lập trình mà kí hiệu của phép lệnh gán khác nhau.
Trong ngôn ngữ Pascal dấu phép gán đó là (:=)
Vd: x:=-c/d.
HOẠT ĐỘNG 2:

Ngoài công cụ lưu trữ dữ liệu là Biến. Các ngôn ngữ lập trình còn cung cấp một công cụ lưu trữ là Hằng:
Khác với biến, Hằng là đại lượng không đổi.
Giống như biến, muốn sử dụng Hằng, ta phải khai báo tên của Hằng.
Vd: Const pi=3,14
Trong đó:
Const : là từ khóa để khai báo Hằng.
Pi: được gán giá trị tương ứng 4.14.
Việc khai báo hằng là rất hiệu quả trong nhiều trường hợp.
3.SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Câu lệnh gán giá trị của các ngôn ngữ lập trình thường có dạng:
Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến.
Trong Pascal kí hiệu của dấu phép gán đó lá (:=).
Vd: x:=12 (gán giá trị x=12)
X=Y (gán giá trị X=Y).





4.HẰNG

Ngoài công cụ lưu trữ dữ liệu là Biến. Các ngôn ngữ lập trình còn cung cấp một công cụ lưu trữ là Hằng:
Khác với biến, hằng là đại lượng không đổi.
Giống như biến, muốn sử dụng hằng, ta phải khai báo tên của hằng.
Vd: Const pi=3,14
Trong đó:
Const : là từ khóa để khai báo hằng.
Pi: được gán giá trị tương ứng 3.14.


4. Củng Cố.
- Ngôn ngữ lập trình cung cấp hai công cụ để quản lí dữ liệu trong suốt quá trình tính toán đó là biến và hằng.
- Việc dùng biến và hằng có hiệu quả rất cao trong một số trường hợp mà không biết trước được dữ liệu đầu vào và việc thay đổi hàng loạt các giá trị cố định.
5. Dặn Dò
-Học bài chuẩn bị bài thực hành.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………








BÀI THỰC HÀNH 3. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phòng thực hành vi tính.
GV : Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
(trong quá trình dạy.)
3. Dạy bài mới.
BÀI THỰC HÀNH 3. KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:
Yêu cầu:
+Khởi động máy tính.
+Khởi động chương trình Pascal
YÊU CẦU:
-Yêu cầu hs tự đọc phần 2. nội dung:
(tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong pascal, cú pháp khai báo biến của chương trình),
HOẠT ĐỘNG 2:
Bài 1. viết chương trình pascal có khai báo và sử dụng biến:
Yêu cầu:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Phân tích đề bài:
Phân tích điều kiện của dữ kiện:
(nhận xét: đưa ra được yêu cầu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tửng
Dung lượng: 59,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)