Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal

Chia sẻ bởi Trần Văn Ái | Ngày 14/10/2018 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:





Bài THỰC HÀNH 1.
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
-Bước dầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và các lệnh.
-Gõ được một chương trình pascal đơn giản.
-Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phòng thực hành vi tính.
-GV : Giáo án, SGK.
-HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp : Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
(trong quá trình dạy.)
3. Dạy bài Mới.
BÀI THỰC HÀNH 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:
Bài 2:
Hướng dẫn trên màn hình máy chủ cách soạn bài 2 hoàn chỉnh dịch chương trình và chạy chương trình:
Kèm theo các hướng dẫn:
… 
Dịch chương trình


HOẠT ĐỘNG 2:
Yêu cầu: Hs tự thực hiện bài 2 lại theo hướng dẫn của gv.



-Quan sát


-Mỗi hs tự thực hiện các yêu cầu theo hướng dẫn:


























-Tự thực hiện các thao tác theo yêu cầu của bài 2, 3



4. Củng Cố.
- Giới thiệu cách khởi động chương trình Turbo Pascal.
- Cách soạn thảo kiểm tra lổi một bài đơn giản và chạy chương trình sau khi hoàn chỉnh.
5. Dặn Dò
-Học bài.
-Xem trước “Bài 3. chương trình máy tính và dữ liệu”.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………





Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp hs làm quen vói một số kiểu dữ liệu trong chương trình pascal.
Các phép toán với dữ liệu kiểu số.
Các phép so sánh trong các kiểu dữ liệu.
Cách giao tiếp giữa người và chương trình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp :- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
(trong quá trình dạy.)
3. Dạy bài mới.
BÀI 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:
Thông tin trên máy tính rất đa dạng nên dữ liệu trong máy rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất đa dạng.
-Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau: chữ số nguyên, số thập phân…
-Ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẳn một số kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu dữ liệu xác định các giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó.

Các kiểu dữ liệu cơ bản thường dùng nhất:
+số nguyên:…
+số thực:…
+xâu kí tự: …


HOẠT ĐỘNG 2:
Yêu cầu:
? Nêu các phép toán thông dụng trong toán học?
Nhận xét:

- Trong mọi ngôn ngữ đều thực hiện được các phép toán như : cộng, trừ, nhân, chia…
- Sau đây là các vd về phép tính cộng trừ nhân chia trong pascal:
….

Các cách thực hiện các phép toán tích hợp với các biểu thức số học phức tạp hơn.


-Thứ tự ưu tiên các phép tính được thực hiện như các phép toán trong toán học:
1.DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU
Các kiểu dữ liệu thường dùng nhất trong chương trình Pascal:
+Số nguyên (Integer): là dữ liệu thuộc kiểu số nguyên từ -215 ( 515-1 (-32768 (32767)
+Số thực (Real): là dữ liệu thuộc kiểu số thực trong 2.9x10-39 ( 1.7 x1038 và số 0.
+Kiểu kí tự (Char): lgoomf một kí tự trong bảng chữ cái.
+Sâu kí tự (string): xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.

CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KIỂU SỐ
Các phép toán số học trong chương trình pascal
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liệu

+
Cộng
Số nguyên, số thực

-
Trừ
Số nguyên, số thực

*
Nhân
Số nguyên, số thực

/
Chia
Số nguyên,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Ái
Dung lượng: 113,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)