Bài TH1. Làm quyen với Turbopascal
Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài TH1. Làm quyen với Turbopascal thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành 1 – tiết: 5,6
Tuần dạy: 3
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
HS biết nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- HS hiểu:
Hs hiểu được thao tác lưu, dịch và chạy chương trình.
1.2. Kỷ năng:
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- HS có kỷ năng soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal.
1.3. Thái độ:
HS có thái độ học tập nghiêm túc. Chấp hành các nội qui phóng máy.
2. TRỌNG TÂM
Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal.
Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản.
Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: máy chiếu, phòng vi tính.
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trước bài học.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 8a1: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Lớp 8a2: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày cấu trúc chung của chương trình?
Tl: Gồm 2 phần: Khai báo (Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo biến,…) và thân chương trình (Begin, dãy các câu lệnh,end.).
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal:
Gv: Muốn khởi động chương trình Turbo Pascal ta làm thế nào ?
Hs : lắng nghe, trả lời.
Hs: thực hành trên máy, quan sát và trả lời.
Gv: Cho biết màn hình soạn thảo Pascal gồm những thành phần nào ?
Hs: Quan sát trên máy trả lời câu hỏi.
Gv: yêu cầu HS thực hành theo các yêu cầu của bài tập 1/SGK.
HS soạn thảo chương trình mẫu vào máy.
C1: Nháy đúp vào biểu tượng
trên màn hình.
C2: Nháy đúp vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này (TPBIN)
.
Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình:
Gv: yêu cầu HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ chương trình.
Program CT_dau_tien;
Uses ctr;
Begin clrscr;
Writeln(‘chao cac ban’);
Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’);
End.
Gv : Muốn lưu chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn dịch chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn chạy chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn xem kết quả ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu của bài tập 2.
Hs : Thực hành.
C1: Nhấn F2, gõ tên tệp, OK
C2: Vào File, chọn Save, ….
- Nhấn Alt + F9
- Nhấn Ctrl + F9
- Kết quả xuất hiện trên màn hình đen.
Tiết 2 - Hoạt động 3: Chỉnh sử chương trình và nhận biết một số lỗi.
Gv: cho HS mở File đã lưu của mình ở tiết trước.
Hs: lên bảng thực hiện thao tác trên máy.
Gv: cho HS xóa dòng Begin và cho dịch chương trình.
Hs: Thực hiện thao tác.
Gv: Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì?
Gv: đây là lỗi 36 thiếu begin
Gv cho gõ lại Begin và xóa dấu chấm sau chữ end. Và cho dịch chương trình.
Gv: Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì?
Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp.
Tương tự như vậy GV có thể choHS xóa các câu lệnh trong chương trình rồi cho chạy để HS nắm được một số lỗi.
Gv:Vậy trong phần thân chương trình Pascal bắt đầu phải có lệnh gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Dấâu “ ; ” dùng để làm gì không gỏ dấu ; sau các câu lệnh được không?
Gv nêu chú ý (sgk)
GV cho HS nhấn Alt
Tuần dạy: 3
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
HS biết nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- HS hiểu:
Hs hiểu được thao tác lưu, dịch và chạy chương trình.
1.2. Kỷ năng:
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- HS có kỷ năng soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình Pascal.
1.3. Thái độ:
HS có thái độ học tập nghiêm túc. Chấp hành các nội qui phóng máy.
2. TRỌNG TÂM
Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal.
Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản.
Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: máy chiếu, phòng vi tính.
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập, đọc trước bài học.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 8a1: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Lớp 8a2: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày cấu trúc chung của chương trình?
Tl: Gồm 2 phần: Khai báo (Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo biến,…) và thân chương trình (Begin, dãy các câu lệnh,end.).
4.3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal:
Gv: Muốn khởi động chương trình Turbo Pascal ta làm thế nào ?
Hs : lắng nghe, trả lời.
Hs: thực hành trên máy, quan sát và trả lời.
Gv: Cho biết màn hình soạn thảo Pascal gồm những thành phần nào ?
Hs: Quan sát trên máy trả lời câu hỏi.
Gv: yêu cầu HS thực hành theo các yêu cầu của bài tập 1/SGK.
HS soạn thảo chương trình mẫu vào máy.
C1: Nháy đúp vào biểu tượng
trên màn hình.
C2: Nháy đúp vào tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này (TPBIN)
.
Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình:
Gv: yêu cầu HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ chương trình.
Program CT_dau_tien;
Uses ctr;
Begin clrscr;
Writeln(‘chao cac ban’);
Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’);
End.
Gv : Muốn lưu chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn dịch chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn chạy chương trình ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : Muốn xem kết quả ta làm thế nào ?
Hs : Thực hành trên máy trả lời câu hỏi.
Gv : yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu của bài tập 2.
Hs : Thực hành.
C1: Nhấn F2, gõ tên tệp, OK
C2: Vào File, chọn Save, ….
- Nhấn Alt + F9
- Nhấn Ctrl + F9
- Kết quả xuất hiện trên màn hình đen.
Tiết 2 - Hoạt động 3: Chỉnh sử chương trình và nhận biết một số lỗi.
Gv: cho HS mở File đã lưu của mình ở tiết trước.
Hs: lên bảng thực hiện thao tác trên máy.
Gv: cho HS xóa dòng Begin và cho dịch chương trình.
Hs: Thực hiện thao tác.
Gv: Hãy quan sát dòng báo lỗi sau có nghĩa gì?
Gv: đây là lỗi 36 thiếu begin
Gv cho gõ lại Begin và xóa dấu chấm sau chữ end. Và cho dịch chương trình.
Gv: Hãy quan sát lỗi và cho có ý nghĩa gì?
Lỗi thứ 10 không tìm thấy kết thúc tệp.
Tương tự như vậy GV có thể choHS xóa các câu lệnh trong chương trình rồi cho chạy để HS nắm được một số lỗi.
Gv:Vậy trong phần thân chương trình Pascal bắt đầu phải có lệnh gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Dấâu “ ; ” dùng để làm gì không gỏ dấu ; sau các câu lệnh được không?
Gv nêu chú ý (sgk)
GV cho HS nhấn Alt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: 31,58KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)