Bài tập và thực hành 1

Chia sẻ bởi nguyễn thị là | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: bài tập và thực hành 1 thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Program kiem_tra;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘Chao cac ban hoc sinh lop 11B4!’);
Write(‘Moi cac ban lam quen voi moi truong lam viec cua Turbl pascal’);
Readln
End.
Hỏi: Theo em chương trình này gồm mấy phần? Kết quả sau khi thực hiện chương trình là gì?
Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Nội dung chính của bài:
Soạn thảo chương trình giải PT bậc 2 theo mẫu trong môi trường Turbo pascal.
Làm quen với các dịch vụ của môi trường Pascal: lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình.
Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
1. Gõ chương trình mẫu giải phương trình bậc 2 – SGK/T.34
Program Giai_PTB2;
Uses crt;
Var a,b,c,D: real;
x1,x2:real;
Begin
Clrscr;
Write(‘a,b,c:’);
readln(a,b,c);
D:= b*b – 4*a*c;
x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a);
x2:= -b/a - x1;
Write(‘x1 =’, x1: 6: 2, ‘x2:=’, x2: 6: 2);
Readln
End.

Câu hỏi 1: Tại sao chương trình cần đến khai báo thư viện crt?
Câu hỏi 2: Nêu tác dụng của từng biến trong chương trình?
Câu hỏi 3: Hãy chỉ ra các thủ tục chuẩn vào/ra trong chương trình?
Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Đáp án:
Câu 1: Vì thư viện crt cho phép thực hiện các thao tác với màn hình và bàn phím, tương ứng với lệnh clrscr trong phần thân chương trình.
Câu 2: Tác dụng của các biến trong chương trình:
a,b,c: là các biến chứa giá trị của 3 hệ số trong phương trình: ax² + bx + c = 0;
D: là biến chứa giá trị của hệ số Delta;
x1,x2: là 2 biến chứa giá trị nghiệm của phương trình;
Câu 3:
Thủ tục đưa dữ liệu vào: readln(a,b,c,D);
Thủ tục đưa dữ liệu ra: write(‘a,b,c:’)
và write(‘x1=’, x1:6:2, ‘ x2=’, x2:6:2);

Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
2. Cách mở chương trình Turbo pascal trên máy tính:
Cách 1: Nháy đúp vào biểu tượng Turbo pascal trên màn hình desktop;
Cách 2: Vào Start -> Program -> Turbo pascal;

Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
3. Làm quen với các dịch vụ của chương trình:
a) Lưu chương trình với tên là PTB2.PAS
b) Dịch chương trình và sửa lỗi nếu có
c) Chạy chương trình: nhập các giá trị 1; -3; 2
d) Quan sát kết quả trên màn hình
x1= 1.00 ; x2= 2.00 (Nhấn phím Enter để quay lại màn hình soạn thảo)
e) Chạy chương trình với 1 bộ giá trị khác: 1; 0; -2
Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Củng cố bài học:
Biết cách mở chương trình soạn thảo Turbo pascal( mở một tệp đã có sẵn hoặc tệp mới) và thoát ra khỏi chương trình;
Soạn thảo một chương trình vào môi trường Turbo pascal;
Biết các thao tác: lưu, dịch chương trình và chạy chương trình;
Nâng cao khả năng đọc hiểu
Tiết 7: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Khả năng đọc hiểu:
Em hãy quan sát chương trình dưới đây:
Program vi_du;
Begin
Writeln(‘Moi ban nhap vao mot so nguyen:’);
Readln(a);
B:= sqr(a);
Write(‘ket qua la:’, B);
Readln
End.
Em hãy cho biết chương trình trên có ý nghĩa gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị là
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)