Bai tap Lop 8
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Tho |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bai tap Lop 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 21
Ngày soạn: 15/01/2013
Tiết: 40
Ngày dạy: 18/01/2013
Lớp: 8.5
(Tiết 1)
(((
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
Làm được các bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, rèn luyện tư duy logic.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ, bài tập tham khảo, giải các bài tập trong SGK
2. Học sinh
Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK.
SGK, đồ dùng học tập (vở, thước, viết...)
PHƯƠNG PHÁP
Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh.
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số :(1’)
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh :(2’)
Nội dung bài giảng :(40’)
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học
(10’)
- Hỏi:Biến là đại lượng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Hỏi: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
Học sinh trả lời:
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị).
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Học sinh trả lời:
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau Var : ;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
Học sinh trả lời:
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:
Readln (tên biến) ;
- Lệnh in giá trị cho biến:
Write (tên biến);
hoặc
Writeln (tên biến);
Hỏi: Biến là đại lượng như thế nào?
Trả lời:
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị).
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
Trả lời:
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau Var:;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
Hỏi: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Trả lời:
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
-Lệnh nhập giá trị cho biến:
Readln (tên biến;)
- Lệnh in giá trị cho biến:
Write (tên biến); hoặc
Writeln (tên biến);
Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập.
(15’)
(15’)
Bài tập 1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh là a, b
Ngày soạn: 15/01/2013
Tiết: 40
Ngày dạy: 18/01/2013
Lớp: 8.5
(Tiết 1)
(((
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
Làm được các bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, rèn luyện tư duy logic.
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Giáo án, SGK, bảng phụ, bài tập tham khảo, giải các bài tập trong SGK
2. Học sinh
Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK.
SGK, đồ dùng học tập (vở, thước, viết...)
PHƯƠNG PHÁP
Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh.
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số :(1’)
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh :(2’)
Nội dung bài giảng :(40’)
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học
(10’)
- Hỏi:Biến là đại lượng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
- Hỏi: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đứng lên trả lời.
- Nhận xét trả lời của học sinh.
Học sinh trả lời:
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị).
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Học sinh trả lời:
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau Var
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
Học sinh trả lời:
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:
Readln (tên biến) ;
- Lệnh in giá trị cho biến:
Write (tên biến);
hoặc
Writeln (tên biến);
Hỏi: Biến là đại lượng như thế nào?
Trả lời:
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị).
- Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
Hỏi: Cách khai báo biến như thế nào?
Trả lời:
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau Var
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
Hỏi: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
Trả lời:
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
-Lệnh nhập giá trị cho biến:
Readln (tên biến;)
- Lệnh in giá trị cho biến:
Write (tên biến); hoặc
Writeln (tên biến);
Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập.
(15’)
(15’)
Bài tập 1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh là a, b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Tho
Dung lượng: 51,42KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)