Bai tap cau lenh lap

Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: bai tap cau lenh lap thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần : 21
Tiết : 39+40
Ngày soạn: 09/01/2011
Ngày dạy : 10/01/2011
BÀI TẬP


Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for…do trong Pascal.
Hiểu lệnh ghép trong Pascal.
Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép.
2. Kỹ Năng
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for…do.
- Sử dụng được câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản.
- Rèn luyện đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for…do.
3. Thái độ
- Có ý thức, kỹ luật, nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
Chuẩn bị
GV: Soạn giáo án , SGK, máy chiếu, phòng máy…
HS: Vở ghi, SGK, đọc trước nội dung bài học, tìm hiểu một số bài toán và chỉ ra thuật toán..
III. Phương pháp
- Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy và học
Ổn định lớp tổ chức lớp
kiểm tra sĩ số lớp.
Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu trúc câu lệnh lặp đơn, câu lệnh lặp ghép, có biết ý nghĩa của câu lệnh lặp.
3. Bài mới
- Trong bài học trước em đã được học về câu lệnh lặp, bài học hôm nay chúng ta làm các bài tập có sử dụng câu lệnh lặp.

CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG

HĐ 1: Bài tập dạng lí thuyết.
GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm.
GV: Nhận xét kết quả cuối cùng.
GV: Đưa bài tập 2 lên bảng, yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trả lời.
GV: Kết luận kết quả của bài 2.

GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm.
GV: Nhận xét.


HĐ 2: Bài tập dạng thực hành.

GV: Đưa bài tập.

GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lên bảng








GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu một học sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập.

GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2 bạn.


GV: Đưa ra bài tập.

GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán.
Bài 1: SGK/T60
HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Bài 2: SGK/T60
HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 2. một học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét.
Bài 3: SGK/T60
HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời.
HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Bài 4: SGK/T61
HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết.
HS: gõ chương trình vào máy và chạy thử.
HS: So sánh kết quả nhận được với kết quả đã suy lận.

HS giải thích kết quả thu được.


Bài 5: SGK/T61
HS: Một em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác nhận xét.




Bài 6: SGK/T61
HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét

Bài 1: SGK (T60)
Ví dụ: Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.

Bài 2: SGK (T60)
Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay một nhóm câu lệnh với một số lần nhất định.
Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức của người viết chương trình.

Bài 3 : SGK (T60)
Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh lặp for … do là giá trị của biến đếm phải nằm trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu không thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Bài 4: SGK (T61)
Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12.
Gõ chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thảo
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)