Bai giang tap huan

Chia sẻ bởi Phùng Thị Hồng | Ngày 12/10/2018 | 222

Chia sẻ tài liệu: Bai giang tap huan thuộc Hoạt động NGLL 5

Nội dung tài liệu:

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN mÜ thuËt
cÊp tiÓu häc
I. MỤC TIÊU
Nghiên cứu xong chủ đề này, bạn có thể:
a) Về kiến thức:
- Hiểu được một số khái niệm cơ bản có liên quan đến chủ đề (môi trường, GDMT, tích hợp GDMT trong môn học…)
Giải thích được vì sao cần phải tích hợp GDMT trong môn học
- Hiểu được các bước thực hiện tích hợp GDMT trong môn học
b) Về kỹ năng:
Ph©n tÝch ®­îc néi dung, ch­¬ng tr×nh m«n häc, tõ ®ã x¸c ®Þnh ®­îc c¸c bài dạy cã kh¶ n¨ng lång ghÐp, tích hợp néi dung GDBVMT trong môn MÜ thuËt cÊp tiÓu häc
So¹n bµi vµ d¹y häc theo hướng lång ghÐp, tích hợp GDMT trong dạy học môn MÜ thuËt


c) Về thái độ:
- TÝch cùc thùc hiÖn d¹y häc lång ghÐp, tÝch hîp GDBVMT vµo m«n MÜ thuËt.
- Ý thức được những thuận lợi và khó khăn của bản thân trong việc thực hiện tích hợp GDMT trong dạy học và có biện pháp giải quyết
II. Néi dung

1. Mét sè kiÕn thøc vÒ m«i tr­êng vµ GDBVMT
1.1 . Mét sè vÊn ®Ò vÒ m«i tr­êng
1.2. Gi¸o dôc BVMT trong tr­êng tiÓu häc
2. TÝch hîp néi dung GDBVMT trong m«n mÜ thuËt
2.1. Môc tiªu, ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc vµ nguyªn t¾c d¹y-häc tÝch hîp GDBVMT qua m«n mÜ thuËt
2.2. Néi dung, ®Þa chØ, møc ®é tÝch hîp GDBVMT trong m«n mÜ thuËt qua c¸c ch­¬ng / bµi
3. Mét sè bµi so¹n minh ho¹
4. Mét sè vÝ dô minh ho¹ c¸c modul GDBVMT dïng cho ho¹t ®éng ngoµI líp häc qua m«n mÜ thuËt tÝch hîp víi c¸c m«n häc kh¸c
Mỗi nội dung trên sẽ có phần lý thuyết và phần thảo luận, thực hành
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời gian: 2 giờ
Cách tiến hành:
- Nghiên cứu tài liệu
- Trao đổi, thảo luận
- Làm thử và đánh giá
Chúc các thầy cô tham gia lớp tập huấn
đạt kết quả tốt
Dạy học tích hợp
giáo dục Bảo vệ môi trường bậc tiểu học
Một số vấn đề về môI trường

Bạn hiểu thế nào là môi trường ?
Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của bạn, căn cứ vào các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
- Môi trường là gì?
- Thế nào là môi trường sống?
- Quan điểm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
1.1. Khái niệm Môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường tự nhiên gồm các yếu tố tự nhiên: Vật lý, hoá học, sinh học (ánh sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nước...)
Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên (phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị...)
Ngoài môi trường tự nhiên, nhân tạo còn môi trường xã hội: Những luật lệ, cam kết, thể chế...
Như vậy, môi trường có thể hiểu là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Rừng thông mới
Trong môi trường đầy thách thức
Rừng chàm
Khói
Hồ Gươm
Các em vẽ
Thế nào là môi trường sống?
Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý thức của con người
+Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo điều kiện cho sự phát triển cuộc sống của con người.
1.2. Chức năng chủ yếu của môi trường
Hoạt động 2
- Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Theo bạn, môi trường có những chức năng cơ bản nào?
Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một sơ đồ.
- Các bạn hãy độc lập suy nghĩ, sau đó trao đổi trong nhóm về quan điểm của mình.
MôI trường có những chức năng gì?
Chức năng của môi trường:

Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt.
Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất.
Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
1.3. Ô nhiễm môi trường
Hoạt động 3
Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, bạn hãy thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Mô tả khái quát và cho ví dụ cụ thể về tình trạng môi trường của thế giới và của Việt Nam. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó.
Rác thải - Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm của rác thải từ các làng nghề
Rác thải từ sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
Khói, bụi từ các nhà máy
Khói từ các lò gạch bên bờ sông Hồng
Ô nhiễm do khói cac bon
Ô nhiễm nguồn nước
Khi dạy Giáo dục bảo vệ MôI trường
cần biết những kháI niệm nào ?
1. Ô nhiễm môi trường:
Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
2. Suy thoái môi trường:
Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
3. Hệ sinh thái:
Là quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
4. Công nghệ sạch:
Là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phá ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường.
5. Ô nhiễm không khí:
Sự có mặt của một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa.
* Nguyên nhân:
Núi lửa phun nham thạch nóng, khói bụi;
Cháy rừng;
Bão bụi gây nên do gío mạnh và bão, mưa bào mòn đất xa mạc; bụi muối do nước biển bốc hơi;
Sự phân huỷ các chất hữu cơ thối rữa tạo ra chất khí độc sunfua, nitrit...
Do các hoạt động công nghiệp đốt cháy nhiên liệu hoá thạch, hoạt động của các phương tiện giao thông.
Sự biến đổi khí hậu, thiên tai gia tăng
Trái đất nóng lên
6. Phát triển môi trường bền vững:
Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hoà giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
7. Ô nhiễm môi trường đất:
Là các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải do hoạt động nông nghiệp.
Ví dụ: dư lượng phân bón N, P trong đất; thuốc trừ sâu....; kim loại nặng, độ kiềm, axit trong chất thải công nghiệp và sinh hoạt.
8. Nước bị ô nhiễm:
Do thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học gây ra:
Sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, một lượng đáng kể thuốc và phân không được cây trồng tiếp nhận.
Chúng sẽ lan truyền và tích luỹ trong đất, nước và các sản phẩm nông nghiệp dưới dạng dư lượng.

Phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật các có tác động tiêu cực, làm suy chất lượng môi trường canh tác như đất, nước bị ô nhiễm, giảm tính đa dạng sinh học, suy giảm các loài thiên địch, tăng khả năng kháng thuốc của sâu bệnh đối với thuốc)
Thế nào là bảo vệ môI trường?
Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái môi trường:
Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã thải ra môi trường một lượng khí thải rất lớn gây ô nhiễm;
Do con nguời không có ý thức bảo vệ, gìn giữ môi trường sống trong sinh hoạt và sản xuất gây ra.
Giáo dục bảo vệ môi trường
thực hiện như thế nào?
Bảo vệ môi truờng là trách nhiệm của cộng đồng
Trách nhiệm của nhà nước, toàn xã hội và mọi công dân.
ở Việt Nam có Luật Bảo vệ môi trường với những chính sách cụ thể, tích cực tham gia các tổ chức, phong trào bảo vệ môi trường.
Giáo dục BVMT là trách nhiệm của toàn dân, các trường học.
Trong các nhà trường giáo dục môi trường là một môn học nhằm giáo dục cho học sinh những kiến thức, hiểu biết về môi trường và những kỹ năng sống, làm việc trong một môi trường phát triển bền vững.
Giáo dục bảo vệ môi trường ở nước ta được lồng ghép trong chương trình giáo dục phổ thông dưới dạng những bài học ngoại khoá và tất cả các môn học liên quan đến môi trường như: Đạo đức, Tiếng việt, Tự nhiên và xã hội, khoa học, lịch sử và địa lý, mĩ thuật, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...
Thu rác thải
bảo vệ môi trường

II. Giáo dục BVMT trong trường tiểu học
2.1. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường

Hoạt động 4
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi với đồng nghiệp trong nhóm về các vấn đề sau:
- Thế nào là GD bảo vệ môi trường ?
- Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường?
Thế nào là GD bảo vệ môi trường?
GD bảo vệ môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, sự quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái
- GD bảo vệ môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức); những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT (kiến thức); những tình cảm, mối quan tâm trong việc cảI thiện và BVMT (thái độ, hành vi); những kĩ năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia (kĩ năng); tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề về môi trường và có những hành động thích hợp giảI quyết vấn đề (tham gia tích cực)
Sự cần thiết của GD bảo vệ môi trường
Sự thiếu hiểu biết về môi trường và BVMT của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môIi trường. Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người biết và hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường trong sự phát triển bền vững và làm thế nào để BVMT.
Do đó, BVMT phải là một nội dung GD quan trọng nhằm đào tạo con người có kiến thức về môi trường, có đạo đức về môi trường, có năng lực phát hiện và sử lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn
2.2.Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học
Hoạt động 5
Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
- Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học
2.2.Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
- Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:

+ Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng
+ Ô nhiễm môi trường
+ Biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, trường, lớp hoc, thôn xóm, bản làng, phố phường)

- Học sinh bước đầu có khả năng:
+ Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi ( trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh- sạch- đẹp
+ Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên
+ Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
+ Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước.
+ Thân thiện với môi trường.
+ Quan tâm đến môi trường xung quanh
Tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về môi trường và BVMT.
Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện được việc tuyên truyền về BVMT trong cộng đồng, từng bước tiến tới trong tương lai ta có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trường, sống và làm việc vì môi trường, thân thiện với môi trường.
Giáo dục BVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống và BVMT cho các em.
Tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT
trong trường tiểu học
Để thực hiện giáo dục BVMT trong trường tiểu học cần phải đưa nội dung môi trường, BVMT trở thành một nội dung học tập và hoạt động của học sinh
Nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) với khối lượng kiến thức phù hợp:
- Môi trường xung quanh học sinh
- Khái niệm về ô nhiễm môi trường
- ý thức về BVMT
- Kĩ năng về BVMT trong cuộc sống và hoạt động
- Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT
Thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường
ở trường tiểu học như thế nào?
Hoạt động 6
Bạn đã xác định được mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học. Bạn hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường tiểu học.
- Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
Thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường
ở trường tiểu học như thế nào?
Để thực hiện được mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là:
- Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học.
- Đưa giáo dục BVMT trở thành một nội dung của hoạt động GDNGLL.
- Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường.
Thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường ở trường tiểu học như thế nào?
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 mức độ:
1. Mức độ toàn phần:
Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
2. Mức độ bộ phận:
Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
3. Mức độ liên hệ:
Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục BVMT.
Thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường
ở trường tiểu học như thế nào?
Để chuyển tải được nôi dung giáo dục BVMT tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn được cách tiếp cận hợp lí và khoa học.
Lựa chọn các phương pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục BVMT. Đó là giáo dục về môi trường (kiến thức, nhận thức), giáo dục trong môi trường (kĩ năng hành động) và giáo dục vì môi trường (ý thức, thái độ)
Do đặc thù, giáo dục BVMT có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa dạng như: thảo luận nhóm, trò chơi, phương pháp dự án, đóng vai, đồng thời giáo dục BVMT còn sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của các bộ môn
Thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường
ở trường tiểu học như thế nào?

Với tinh thần đó, phần thứ hai này nhằm giúp giáo viên môn MÜ thuËt ë TiÓu häc tích hợp giáo dục môi trường thông qua giảng dạy môn học.
Sông Hồng bị ô nhiễm

Càng cấm càng vi phạm!
Khi quán hàng cạnh công viên!
Dạy học tích hợp
giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn mĩ thuật tiểu học
Môn mĩ thuật ở tiểu học và giáo dục BVMT
Do đặc trưng giáo dục thẩm mĩ - giáo dục hiểu biết, cảm nhận và sáng tạo cái đẹp nên môn mĩ thuật ở tiểu học có nhiều lợi thế trong việc giáo dục BVMT cho học sinh
- ở môn học này nội dung giáo dục BVMT được đề cập thông qua các hoạt động giáo dục thẩm mĩ, qua tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên trên các bức tranh, cảnh đẹp xung quanh mình và thể hiện cái đẹp đó bằng sự hiểu biết, bằng cảm xúc trên các bức tranh của mình.
- Thông qua việc vẽ tranh, xem tranh để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi thân thiện với môi trường, BVMT.
- Học sinh có thể tham gia các hoạt động phong trào bên ngoài nhà trường để thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình về bộ môn, về môi trường, BVMT.
I. Mục tiêu, phương pháp, hình thức và nguyên tắc dạy-học tích hợp giáo dục BVMT qua môn mĩ thuật
Hoạt động 1
Bạn đã biết được mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học, căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn Mĩ thuật cấp tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật
- Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật
Bạn hãy đọc tài liệu và suy nghĩ độc lập, sau đó trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trên.
1. Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật

1.1. Kiến thức:
- Biết được một số kiến thức cơ bản về môi trường, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
- Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
- Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống con người.
1. Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật

1.2. Kĩ năng - Hành vi:
- Vẽ, nặn, xé dán được đề tài về môi trường và BVMT và các tranh có nội dung liên quan.
- Tham gia các hoạt động BVMT.
- Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT.
1. Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật

1.3. Thái độ - Tình cảm:

- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
2. Các nguyên tắc, phương pháp và hình thức giáo dục BVMT trong môn mĩ thuật
* Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
- Giúp học sinh trong việc xác định các vấn đề môi trường phù hợp với từng lứa tuổi và đó cũng là những vấn đề học sinh có thể giải quyết.
- Tổ chức các hoạt động học tập phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Lựa chọn, khuyến khích các hoạt động học tập mang tính trách nhiệm cải thiện chất lượng môi trường.
- Tổ chức các hoạt động xoay quanh chủ đề Ngày Môi trường Thế giới (5/6), Tuần lễ nước sạch ở Việt Nam, vào tháng 5 hàng năm.
- Sắp xếp các báo cáo viên đến trường và thảo luận những vấn đề môi trường khác nhau.
- Đưa học sinh tham gia và tìm hiểu những kinh nghiệm trực tiếp về môi trường địa phương của các em.
- Liên tục cập nhật các nguồn tài liệu giảng dạy có liên quan đến môi trường.
Kết luận:
Phương pháp giảng dạy của giáo viên về môi trường cần có hai nét chính:
1. Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
2. Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy lĩnh vực chuyên môn của mình.
*Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường

Gi¸o dôc vÒ m«i tr­êng: KiÕn thøc
Kü n¨ng
 H×nh thµnh ë häc sinh nh÷ng kiÕn thøc, hiÓu biÕt vµ kü n¨ng c¬ b¶n, sÏ h÷u Ých khi c¸c em cÇn tiÕp xóc víi c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng.
 Chó träng ®Õn th«ng tin, sù kiÖn, nh÷ng ho¹t ®éng thùc tÕ nh»m thu ho¹ch tri thøc vµ rÌn kü n¨ng.
 Cung cÊp lý thuyÕt vÒ c¸c qu¸ tr×nh tù nhiªn, x· héi cã liªn quan ®Õn m«i tr­êng.
*Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
Gi¸o dôc v× m«i tr­êng: Ph¸n xÐt
Hµnh vi, th¸i ®é
Gi¸ trÞ
 H×nh thµnh kh¶ n¨ng suy nghÜ, nghe, nãi, ®äc, viÕt cã ph¸n xÐt. Nh©n tè nµy hç trî cho qu¸ tr×nh h×nh thµnh hµnh vi tèt, th¸i ®é ®óng ®èi víi m«i tr­êng.
 H×nh thµnh th¸i ®é quan t©m ®Õn m«i tr­êng, khuyÕn khÝch viÖc sö dông hîp lý c¸c gi¸ trÞ m«i tr­êng h«m nay vµ mai sau.
 H×nh thµnh kh¶ n¨ng ®¸nh gi¸, ra quyÕt ®Þnh tr­íc nh÷ng vÊn ®Ò m«i tr­êng, kh¶ n¨ng lùa chän gi¶i ph¸p cã tÝnh bÒn v÷ng.
*Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục trong môi trường : Tiềm năng
Tham gia
Kinh nghiệm
? Đề cao các cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường (gần gũi như ở trường học, địa phương hoặc ở những địa bàn khác xa hơn).
? Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trương. Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố, phát triển các tri thức kỹ năng đã có, thay đổi hành vi, thái độ và đánh giá.
? Đối với việc học: kích thích hứng thú và óc sáng tạo.
Đối với việc dạy: môi trường là một nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận.
* Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện GDMT
12. Nguyên tắc chung đối với GDMT
1. Xem xét môi trường trong tổng thể của nó - môi trường tự nhiên và nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ);
2. Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ cấp học mầm non và tiếp diễn thông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức;
3. Mang tính liên thông giữa các môn học trong cách đặt vấn đề, lấy ra nội dung cụ thể ở từng môn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hòa;
4. Khảo sát những vấn đề môi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế để học sinh có thể hiểu rõ bản chất các điều kiện môi trường trong những điều kiện địa lý khác nhau;
Các nguyên tắc cần đảm bảo
khi thực hiện GDMT

5. Tập trung vào những tình huống môi trường đang tiềm tàng hiện nay, đồng thời tính đến cả những viễn cảnh lịch sử;
6. Đề cao các giá trị, sự cần thiết của quá trình hợp tác địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường;
7. Xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh về môi trường trong mọi kế hoạch tăng trưởng và phát triển;
8. Tạo điều kiện cho người học có một vai trò trong việc hoạch định kinh nghiệm học tập của mình, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm;
*Các nguyên tắc cần đảm bảo
khi thực hiện GDMT
9. Nªn g¾n sù nh¹y c¶m, nhËn thøc vÒ m«i tr­êng, c¸c kü n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, c¸c gi¸ trÞ víi tõng ®é tuæi; nh­ng trong nh÷ng n¨m ®Çu, nªn ®Æc biÖt nhÊn m¹nh sù nh¹y c¶m m«i tr­êng trong céng ®«ng riªng cña ng­êi häc;
10. Gióp ng­êi häc ph¸t hiÖn nh÷ng dÊu hiÖu vµ nguyªn nh©n thùc sù cña c¸c sù cè m«i tr­êng;
11. NhÊn m¹nh sù phøc t¹p cña c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng, vµ do vËy, cÇn h×nh thµnh mét lèi suy nghÜ biÕt ph©n tÝch, ph¸n xÐt vµ kü n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò;
12. TËn dông c¸c m«i tr­êng häc tËp ®a d¹ng vµ c¸c c¸ch ®Æt vÊn ®Ò ®èi víi viÖc d¹y/häc vÒ m«i tr­êng vµ th«ng qua m«i tr­êng, trong ®ã, nhÊn m¹nh ®Õn c¸c ho¹t ®éng thùc tiÔn vµ nh÷ng kinh nghiÖm trùc tiÕp.
3. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường
trong môn Mĩ thuật

Môn mĩ thuật ở tiểu học có nhiều dạng bài có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT. Tuy nhiên, ở mỗi bài có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở các mức độ khác nhau.
Có 3 mức độ có thể tích hợp:
- Tích hợp ở mức độ toàn phần
- Tích hợp ở mức độ bộ phận
- Tích hợp ở mức độ liên hệ
*ở mức độ toàn phần:

Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn
có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về
giáo dục BVMT thì những bài đó
được coi là có khả năng tích hợp
ở mức độ toàn phần.
* ë møc ®é bé phËn:
§èi víi nh÷ng bµi MÜ thuËt ë c¸c ph©n m«n ®­îc coi lµ cã kh¶ n¨ng tÝch hîp ë møc ®é bé phËn khi chØ cã mét bé phËn cña bµi cã môc tiªu, néi dung phï hîp víi gi¸o dôc BVMT. Víi nh÷ng bµi nµy, GV cÇn lùa chän nh÷ng néi dung tiªu biÓu, thiÕt thùc ®Ó lång ghÐp mét c¸ch nhÑ nhµng, cã hiÖu qu¶ mµ kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn néi dung chÝnh cña bµi häc.
*ở mức độ liên hệ
Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và kĩ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục BVMT, GV cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT.
Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép, tránh lan man không tập trung.

II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp
giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật
qua các chương / bài.
Lớp 1+2.

Hoạt động 2.

Căn cứ vào nội dung, chương trình môn Mĩ thuật lớp 1 và đặc trưng dạy học môn Mĩ thuật lớp 1, bạn hãy thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Xác định các bài Mĩ thuật lớp 1 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục BVMT
- Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài đó theo mẫu dưới đây:
Các nội dung cụ thể theo các dạng bài
Dạng bài / bài
Mục tiêu
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Hành vi, Thái độ, Tình cảm
Mức độ tích hợp
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2

Nội dung tích hợp giáo dục BVMT
trong môn Mĩ thuật bao gồm:

- Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường

Các nội dung cụ thể theo các dạng bài
(Đọc tài liệu)
Hoạt động 3.
Căn cứ vào nội dung, chương trình môn Mĩ thuật lớp 2 và đặc trưng dạy học môn Mĩ thuật lớp 2, bạn hãy thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Xác định các bài Mĩ thuật lớp 2 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục BVMT
- Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài đó
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3

Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật bao gồm:
- Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
- Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
Các nội dung cụ thể theo các dạng bài
(Đọc tài liệu)
Lớp 3
Hoạt động 4
Căn cứ vào nội dung, chương trình môn Mĩ thuật lớp 3 và đặc trưng dạy học môn Mĩ thuật lớp 3, bạn hãy thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Xác định các bài Mĩ thuật lớp 3 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục BVMT
- Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài đó.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 4
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT
trong môn Mĩ thuật bao gồm:
- Giáo dục HS yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật,
- phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Các nội dung cụ thể theo các dạng bài
(Đọc tài liệu)
Lớ p 4 Hoạt động 5.
Căn cứ vào nội dung, chương trình môn Mĩ thuật lớp 4 và đặc trưng dạy học môn Mĩ thuật lớp 4, bạn hãy thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Xác định các bài Mĩ thuật lớp 4 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục BVMT
- Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài đó theo mẫu dưới đây:
+ Tên bài
+ Nội dung tích hợp
+ Mức độ tích hợp
Chương trình tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Mĩ thuật cấp Tiểu học đến đây là hết.

Chúc các Thầy Cô giáo nhiều sức khỏe, công tác tốt và tích hợp GD BVMT vào môn Mĩ thuật cấp tiểu học đạt kết quả cao !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Hồng
Dung lượng: 8,12MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)