Bài giảng kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực trong môn Địa lí
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: bài giảng kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực trong môn Địa lí thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
QUY TRÌNH
2
Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
Tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo chủ đề đã lựa chọn
1. Quy trình biên soạn
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ KT, KN đa dạng
+ Chủ đề đó phải góp phần hình thành năng lực chuyên biệt cụ thể nào đó của bộ môn.
1. Quy trình biên soạn
- Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các NL được hình thành.
Lưu ý:
+ Xếp đúng các chuẩn vào các mức độ nhận thức tương ứng. Có nhiều dấu hiệu để xác định mức độ nhận thức: động từ, nội hàm của câu hỏi, dự kiến câu trả lời, trình độ HS,
+ Một chuẩn có thể được biểu hiện ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau, đối với các chuẩn phức tạp này cần phải biết bóc tách các mức độ nhận thức để đưa vào ô ma trận cho chính xác.
+ Xác định mức độ cụ thể của năng lực sao cho phù hợp với trình độ HS tại địa phương.
1. Quy trình biên soạn
- Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Lưu ý: các động từ hành động được mô tả theo NIKO.
- Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo ma trận, các câu hỏi và bài tập ở mức độ nhận thức khác nhau được xếp vào file khác nhau (CHBT biết; CHBT thông hiểu, CHBT vận dụng, CHBT định hướng năng lực)
+ Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách theo CV số 8773.
+ Xây dựng hướng dẫn chấm (có thể theo thang đo rubric).
1. Quy trình biên soạn
- Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc thù của bộ môn.
Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt trong chủ đề
HOẠT ĐỘNG NHÓM (TPHCM)
Chia làm 10 nhóm, mỗi tỉnh 01 nhóm, mỗi nhóm nộp 2 sản phẩm: 01 sản phẩm GDPT và 01 sản phẩm GDTX.
2. Nội dung cho nhóm (cả GDPT và GDTX):
- Nhóm Bình Dương, TP Hồ Chí Minh: Khí quyển (ĐL10)
- Nhóm Long An, Bình Phước: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa (ĐL11)
- Nhóm Tây Ninh, Đồng Nai: Địa lí dân cư (ĐL10)
- Nhóm Bình Thuận, Tiền Giang: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư (ĐL12)
- Nhóm Vũng Tàu, Lâm Đồng: Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (ĐL12)
HOẠT ĐỘNG NHÓM (CẦN THƠ)
Chia làm 11 nhóm, mỗi tỉnh 01 nhóm, mỗi nhóm nộp 2 sản phẩm: 01 sản phẩm GDPT và 01 sản phẩm GDTX.
2. Nội dung cho nhóm (cả GDPT và GDTX):
- Nhóm Cà Mau, Bến Tre: chủ đề Thủy quyển (ĐL10).
- Nhóm Kiên Giang, Cần Thơ: Chủ đề Địa lí NN (ĐL10).
- Nhóm Sóc Trăng, Đồng Tháp: Địa lí khu vực và quốc gia-Liên minh châu Âu (ĐL 11).
- Nhóm Trà Vinh, Hậu Giang: Vị trí địa lí, Lãnh thổ và Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (ĐL 12).
- Nhóm An Giang, Vĩnh Long: Lao động, việc làm; Đô thị hóa (ĐL12).
- Nhóm Bạc Liêu: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (ĐL 12).
CÁC NHÓM TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN
HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
BÁO CÁO, CÙNG TRAO ĐỔI KẾT QUẢ LÀM VIỆC
BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
QUY TRÌNH
2
Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
Tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo chủ đề đã lựa chọn
1. Quy trình biên soạn
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ KT, KN đa dạng
+ Chủ đề đó phải góp phần hình thành năng lực chuyên biệt cụ thể nào đó của bộ môn.
1. Quy trình biên soạn
- Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các NL được hình thành.
Lưu ý:
+ Xếp đúng các chuẩn vào các mức độ nhận thức tương ứng. Có nhiều dấu hiệu để xác định mức độ nhận thức: động từ, nội hàm của câu hỏi, dự kiến câu trả lời, trình độ HS,
+ Một chuẩn có thể được biểu hiện ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau, đối với các chuẩn phức tạp này cần phải biết bóc tách các mức độ nhận thức để đưa vào ô ma trận cho chính xác.
+ Xác định mức độ cụ thể của năng lực sao cho phù hợp với trình độ HS tại địa phương.
1. Quy trình biên soạn
- Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Lưu ý: các động từ hành động được mô tả theo NIKO.
- Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo ma trận, các câu hỏi và bài tập ở mức độ nhận thức khác nhau được xếp vào file khác nhau (CHBT biết; CHBT thông hiểu, CHBT vận dụng, CHBT định hướng năng lực)
+ Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách theo CV số 8773.
+ Xây dựng hướng dẫn chấm (có thể theo thang đo rubric).
1. Quy trình biên soạn
- Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc thù của bộ môn.
Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt trong chủ đề
HOẠT ĐỘNG NHÓM (TPHCM)
Chia làm 10 nhóm, mỗi tỉnh 01 nhóm, mỗi nhóm nộp 2 sản phẩm: 01 sản phẩm GDPT và 01 sản phẩm GDTX.
2. Nội dung cho nhóm (cả GDPT và GDTX):
- Nhóm Bình Dương, TP Hồ Chí Minh: Khí quyển (ĐL10)
- Nhóm Long An, Bình Phước: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa (ĐL11)
- Nhóm Tây Ninh, Đồng Nai: Địa lí dân cư (ĐL10)
- Nhóm Bình Thuận, Tiền Giang: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư (ĐL12)
- Nhóm Vũng Tàu, Lâm Đồng: Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (ĐL12)
HOẠT ĐỘNG NHÓM (CẦN THƠ)
Chia làm 11 nhóm, mỗi tỉnh 01 nhóm, mỗi nhóm nộp 2 sản phẩm: 01 sản phẩm GDPT và 01 sản phẩm GDTX.
2. Nội dung cho nhóm (cả GDPT và GDTX):
- Nhóm Cà Mau, Bến Tre: chủ đề Thủy quyển (ĐL10).
- Nhóm Kiên Giang, Cần Thơ: Chủ đề Địa lí NN (ĐL10).
- Nhóm Sóc Trăng, Đồng Tháp: Địa lí khu vực và quốc gia-Liên minh châu Âu (ĐL 11).
- Nhóm Trà Vinh, Hậu Giang: Vị trí địa lí, Lãnh thổ và Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (ĐL 12).
- Nhóm An Giang, Vĩnh Long: Lao động, việc làm; Đô thị hóa (ĐL12).
- Nhóm Bạc Liêu: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (ĐL 12).
CÁC NHÓM TRAO ĐỔI VÀ THẢO LUẬN
HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
BÁO CÁO, CÙNG TRAO ĐỔI KẾT QUẢ LÀM VIỆC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)