Bài giảng hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ


ThS. Nguyễn Ngọc Hằng Minh
Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục HN
PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học SU PH?M ?NG D?NG
CHỌN TÊN ĐỀ TÀI
Tên đề tài
MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu phương pháp dạy học trực quan trong nhà trường ở quận Đống Đa, Hà Nội
Nghiên cứu phương pháp dạy học động não thông qua môn Toán ở THCS.
Rèn kĩ năng đọc hiểu học sinh lớp 6 tỉnh Thái Bình
Nghiên cứu đặc điểm tư duy của học sinh cuối cấp THCS quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Một số biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Đống Đa









Một số phương pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hà Nội
Một số biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn vật lí trường THCS Thái Thịnh
Một số biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng thư viện đạt chuẩn ở trường THCS Minh Khai
Một số biện pháp phát triển kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Cầu Giấy
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Có thể thiết kế cấu trúc của đề tài theo 3 phần như sau:
MỞ ĐẦU
(Đặt vấn đề, tổng quan hoặc một số vấn đề chung)
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng, khách thể nghiên cứu
Giả thuyết khoa học.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

=> Phần Mở đầu, chỉ nên viết không quá 1/10 tổng số trang. Viết thành đoạn luận đủ các ý nêu trên mà không phải gạch đầu dòng trả lời các gợi ý đó.
1. Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là định hướng của chủ thể nghiên cứu đề xuất thực hiện,nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài.
Mục đích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu vấn đề đó để làm gì.
Thông thường mục đích nghiên cứu nằm ngay ở tên đề tài.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu nằm ngay ở tên đề tài. Khi xác định đối tượng nghiên cứu là xác định mục đích nghiên cứu của đề tài như thế nào, làm rõ định hướng nghiên cứu.
ĐTNC
KTNC
KTNC
Xác định KTNC là xác định giới hạn, miền nghiên cứu của đề tài. Nghĩa là xác định lĩnh vực khoa học mà đề tài nằm trong đó. Có thể nói. KTNC là tập mẹ, chứa ĐTNC.
Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu nằm ngay ở tên đề tài. Khi xác định đối tượng nghiên cứu là xác định mục đích nghiên cứu của đề tài như thế nào, làm rõ định hướng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giới hạn địa bàn nghiên cứu vùng không gian triển khai các hoạt động nghiên cứu đối tượng
Lĩnh vực khoa học: giới hạn môi trường hay lĩnh vực khoa học thuộc đề tài nghiên cứu. Lĩnh vực nghiên cứu thường phụ thuộc vào KTNC
Địa lí: các vùng miền, địa danh mà đề tài tiến hành nghiên cứu
Đối tượng nhân sự: các nghiệm thể được điều tra nghiên cứu, thực nghiệm
Môn thực nghiệm: (nếu có)
ĐTNC
KTNC
LVKH
Mối quan hệ giữa Khách thể nghiên cứu và Lĩnh vực khoa học
5. Giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học là các mệnh đề giả định, sẽ đạt được trong tương lai, được diễn đạt căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn hiện có. Như vậy xác định giả thuyết khoa học của một đề tài chính là đưa ra các phương hướng của đề tài, điều mong muốn sẽ đạt được trong tương lai.
Giả thuyết là một mệnh đề hoàn chỉnh được diễn đạt dưới dạng: “Nếu có A thì có B”
- A là nguyên nhân
- B là kết quả
Chủ thể nghiên cứu sẽ tìm A để có B hay nói cách khác B chỉ có khi và chỉ khi có A
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu là những hành động, thao tác cần phải thực hiện để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra. NVNC được xác định căn cứ vào giả thuyết KH của đề tài, thường gồm 3 nội dung:
Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: hệ thống hóa lí thuyết của vấn đề cần nghiên cứu với việc tạo nên các phạm trù, khái niệm công cụ của đề tài.
Khảo sát thực trạng giáo dục hiện có liên quan đến đề tài: nguyên nhân của thực trạng, đặc trưng của thực trạng giáo dục, điều kiện, hoàn cảnh môi trường...
Đề xuất biện pháp và thực nghiệm tác động các biện pháp của vấn đề nghiên cứu từ đó đề xuất các kiến nghị khả thi được rút ra trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài.
7. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phân tích – tổng hợp, mô hình hóa, phương pháp giả thuyết...
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát sư phạm, phỏng vấn, anket, trắc nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia...
Nhóm phương pháp thực nghiệm: nhằm tác động bằng các biện pháp để triển khai đề tài nghiên cứu (thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm tác động)












8. Đóng góp mới của đề tài
Đóng góp mới của đề tài chính là các kết quả nghiên cứu dự kiến. Đó có thể là lí thuyết mới, phương pháp mới, kết quả nghiên cứu trong thực tiễn...

9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu
Bao gồm nội dung và hình thức trình bày bằng văn bản, gồm các phần sau
NỘI DUNG
(Phần nội dung dài khoảng 8/10 tổng số trang)
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương 1

Chương 2

Chương 3
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu

1.1. Căn cứ khoa học của vấn đề NC
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài (nếu cần)
1.3. Mục tiêu , ý nghĩa hoặc vị trí, vai trò của vấn đề NC
1.4. Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề NC
……….

Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.1.Đặc điểm chung của trường, của lớp
(Chỉ nêu đặc điểm chứa vấn đề nghiên cứu)
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ở trường, lớp mà tác giả phụ trách.
2.3. Những ưu điểm và bất cập của thực trạng vấn đề nghiên cứu. Nguyên nhân của thực trạng đó
( So sánh kết quả đang có với yêu cầu cần đạt ở phần lí luận - mục1.3.)
Giải pháp tiến hành
Đối với các đề tài về QL, nên trình bày các giải pháp theo các chức năng QL. Ví dụ:

Nêu tên GP1 - (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng KH)
Nêu tên GP2 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng TC)
Nêu tên GP3 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng CĐ)
Nêu tên GP4 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng KT-ĐG)
…..


















Tên của giảI pháp


Mục tiêu


cách thực hiện




Giải pháp tiến hành
Đối với các đề tài đổi mới ND, PPDH, nên trình bày các giải pháp theo hướng khắc phục các bất cập đã nêu ở phần thực trạng. Ví dụ:
Nêu tên giải pháp 1 - (thường là giải pháp tác động làm thay đổi ý thức, thái độ, tình cảm,…)
Nêu tên giải pháp 2 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kiến thức)
Nêu tên giải pháp 3 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kỹ năng)
……



Tên của giảI pháp


Mục tiêu


cách thực hiện

Kết quả đạt được
- Kẻ bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau khi thực hiện SKKN nhằm chứng minh kết quả tốt hơn trước theo các PPGD đã áp dụng hoặc các chức năng QL đã áp dụng.
- Phân tích, đánh giá kết quả đạt được dựa trên bảng so sánh số liệu
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận: Nh÷ng kÕt luËn quan träng nhÊt cña toµn bé ®Ò tµi (lÝ luËn, thùc tiÔn, bµi häc kinh nghiÖm…)
2. Khuyến nghị: được rút ra từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các vấn đề có tính cập nhật và phát triển trong tương lai
* Đối với Bộ GD - ĐT Với ai ?
* Đối với Sở, phòng GD - ĐT Việc gì ?
* Đối với trường BDCBGD Để làm gì?
* Đối với trường(BGH, GV,NV)




TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phần KL và KN, chỉ nên viết không quá 1/10 tổng số trang của SKKN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Xếp theo thứ tự a,b,c: tên tác giả - tên tài liệu - nhà xuất bản, năm xuất bản)

PHỤ LỤC (nếu có)

Cách thức trình bày
Bìa chính và bìa phụ
Trang cảm ơn
Mục lục
Kí hiệu và viết tắt (nếu có)
Mở đầu (bắt đầu đánh số trang)
Nội dung
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có)


2 cm







3 cm






S? GI�O D?C - D�O T?O H� N?I
TRU?NG B?I DU?NG C�N B? GI�O D?C




TấN T�C GI?




TấN D? T�I

(Ng?n g?n, rừ r�ng, dỳng tr?ng tõm )




TI?U LU?N T?T NGHI?P
L?P B?I DU?NG T? TRU?NG CHUYấN MễN THCS








NAM 2012








2cm
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC



TÊN TÁC GIẢ



TÊN ĐỀ TÀI

(Ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm )



TiỂU UẬN TỐT NGHIỆP
LỚP BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THCS



Giáo viên hướng dẫn







NĂM 2012








TRƯỞNG
2 cm
2 cm
MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý


Đối với giáo viên:

Cần hướng vào vấn đề đổi mới dạy học, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học
Đổi mới nội dung, phương pháp, cách đánh giá
Đổi mới hoạt động dạy: thiết kế bài giảng mới thông qua phương tiện dạy học hiện đại
Đổi mới hoạt động học: tổ chức và hướng dẫn học chia nhóm nhỏ, nhóm vừa, đóng vai, .v.v.
Tự làm đồ dùng dạy học: sáng tạo có hiệu quả sử dụng và sử dụng thường xuyên trong các bài giảng…. v.v.v…
Đối với Cán bộ quản lí trường học

Quản lí đội ngũ giáo viên: đủ về số lượng, đạt chuẩn cao về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu bộ môn.v.v.v..
Quản lí đổi mới dạy học : đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn; sinh hoạt tổ chủ nhiệm; tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp .v.v.v.
Quản lí, đầu tư cho dạy và học: CSVC trường sở, đồ dùng giảng dạy và giáo dục . Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục .v.v.v.
Quản lí, xây dựng môi trường sư phạm: xây dựng khung cảnh sư phạm và môi trường giáo dục (mối quan hệ giữa Thày – Trò ; quan hệ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội ) .v.v.v.
Đối với giáo viên Tổng phụ trách

Cần tập trung vào một số hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm học theo chủ đề ( tổ chức và hướng dẫn đội viên tham gia kỉ niệm 3/2 ; 26/3 ; 19/5 ; 990 năm – 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ...
Kinh nghiệm bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội , liên đội , phụ trách sao .
Cải tiến sinh hoạt chi đội, cải tiến hồ sơ, sổ sách chi đội, liên đội .
Hoạt động tự quản của “Đội Sao đỏ ".
Công tác tổ chức bồi dưỡng thanh niên lớn lên Đoàn .
Kinh nghiệm phối kết hợp các hoạt động giữa giaó viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ trách; giữa giáo viên Tổng phụ trách với Ban giám hiệu nhà trường .v.v.
Hướng dẫn viết đề tài NCKHSPƯD là căn cứ để chỉ đạo giáo viên triển khai hoạt động nghiên cứu hiệu quả trong trường học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)