Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Chia sẻ bởi Lê Quốc Tiến | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt. Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp đã nói lên điều gì?
Dựa vào lược đồ (Atlat trang 18), hãy xác định các vùng nuôi lợn chính ở nước ta. Vì sao?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ THỦY SẢN:
Hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay.
1/ Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng còn thấp khoảng 39,5% (2010).
Dựa vào Atlat trang 20, hãy cho tổng diện tích rừng nước ta vào năm (2007) bao nhiêu?
Tổng diện tích rừng nước ta còn thấp 12.739,6 nghìn ha (2007).
Khai thác và chế biến gỗ được phân bố ở đâu?
Khai thác và chế biến gỗ tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi.
Nêu ích lợi của việc trồng rừng.
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Dựa vào B9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu vai trò và ý nghĩa của tài nguyên rừng..
Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .
Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay)
Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen và các loài động, thực vật quý hiếm.
Dựa vào các ảnh sau và cho biết vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Rừng sản xuất phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.
Rừng đặc dụng pb ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
Rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng được phân bố ở đâu?
Mô hình nông lâm kết hợp đem lại hiệu quả gì?
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu thuận lợi nguồn thủy sản
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau-Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu-Ninh Thuận Bình Thuận, Hải Phòng-Quảng Ninh, Trường Sa-Hoàng Sa.
Hãy xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu khó khăn do thiên tai gây ra cho khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau-Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu-Ninh Thuận Bình Thuận, Hải Phòng-Quảng Ninh, Trường Sa-Hoàng Sa.
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào B9.2, Hãy so sánh số liệu và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau-Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu-Ninh Thuận Bình Thuận, Hải Phòng-Quảng Ninh, Trường Sa-Hoàng Sa.
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Xuất khẩu thủy sản đứng hàng thứ 7 của thế giới (2007).
Kể tên các tỉnh phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản
1
2
3
4
5
6
7
b
m
ơ
v
ê

ô
i
t
n
ư
r
o
g
1. Cúc Phương,
Bạch Mã,
Ba Bể, Ba Vì
là loại rừng.
8
Vấn đề môi
trường toàn
cầu mà thế
giới đang phải
đương đầu
là gì?
Công ty gần
đây có hành vi
làm ô nhiễm
môi trường
nước bị dư
luận lên án
mạnh mẽ
Địa danh nào
của Hải Phòng
có khu dự trữ
sinh quyển
thế giới?
Hãy điền vào
chỗ trống từ
thích hợp: Bão
lũ là những
thiên tai hủy
hoại...rất
nặng nề.
Người đã
khởi xướng
phong trào
tết trồng cây
ở nước ta?
Ngày 5 tháng
6 hàng năm
thế giới lấy
làm ngày gì?
ở nước ta,
vào mùa nào
có nhiều
thiên tai?
b
m

v


ô
i
t
n
ư
r
o
g
m
b
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
B

O
V

M
Ô
I
T
R
Ư

N
G
XEM ĐOẠN PHIM SAU
Hướng dẫn về nhà
Biểu đồ sản lượng thủy sản thời kì 1990 - 2002.
Bài 3 (tr.37 SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)