Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
Chia sẻ bởi Hô Xuân Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ LỚP 9
Tổ: Hóa- Sinh- Địa- Thể Dục
GV Thực hiện: Hồ Xuân Sơn
CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂMNGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ THỦY SẢN:
Hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay.
1/ Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng còn thấp khoảng 39,5% (2010).
Hãy cho tổng diện tích rừng nước ta vào năm (2007) bao nhiêu?
Tổng diện tích rừng nước ta còn thấp 12.739,6 nghìn ha (2007).
Khai thác và chế biến gỗ được phân bố ở đâu?
Khai thác và chế biến gỗ tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi.
Nêu ích lợi của việc trồng rừng.
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Dựa vào B9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu vai trò và ý nghĩa của tài nguyên rừng..
Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .
Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen
Dựa vào các ảnh sau và cho biết vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Rừng sản xuất phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.
Rừng đặc dụng pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
Rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng được phân bố ở đâu?
Mô hình nông lâm kết hợp đem lại hiệu quả gì?
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu thuận lợi nguồn thủy sản
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá.
Hãy xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta.
Hải Phòng –
Quảng Ninh
NT –BT
BR-VT
Cà Mau-
Kiên Giang
H.Sa
T.Sa
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu khó khăn do thiên tai gây ra cho khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cá
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào B9.2, Hãy so sánh số liệu và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cá
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Xuất khẩu thủy sản đứng hàng thứ 7 của thế giới (2007).
Kể tên các tỉnh phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản
Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền
B
Ả
O
V
Ệ
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
SƠ ĐỒ TƯ DUY
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
--Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
--Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .
--Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
--Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
--Rừng sản xuất :phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
--Rừng phòng hộ: phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.
--Rừng đặc dụng: pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
--Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
--Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
-- Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá.
--Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
--Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
--Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
--Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền
--Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Nêu ý nghĩa cơ cấu tài nguyên rừng ở nước ta?
Diện tích rừng nước ta, năm 2000( nghìn ha)
HU?NG D?N V? NH
Bi? d? s?n lu?ng th?y s?n th?i k? 1990 - 2002.
Bi3 (tr.37 SGK)
BÀI ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GV phụ trách: Hồ Xuân Sơn
Tổ: Hóa- Sinh- Địa- Thể Dục
GV Thực hiện: Hồ Xuân Sơn
CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂMNGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ THỦY SẢN:
Hãy cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay.
1/ Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng còn thấp khoảng 39,5% (2010).
Hãy cho tổng diện tích rừng nước ta vào năm (2007) bao nhiêu?
Tổng diện tích rừng nước ta còn thấp 12.739,6 nghìn ha (2007).
Khai thác và chế biến gỗ được phân bố ở đâu?
Khai thác và chế biến gỗ tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi.
Nêu ích lợi của việc trồng rừng.
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Dựa vào B9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu vai trò và ý nghĩa của tài nguyên rừng..
Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .
Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen
Dựa vào các ảnh sau và cho biết vì sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
Rừng sản xuất phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.
Rừng đặc dụng pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
Rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng được phân bố ở đâu?
Mô hình nông lâm kết hợp đem lại hiệu quả gì?
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu thuận lợi nguồn thủy sản
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá.
Hãy xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta.
Hải Phòng –
Quảng Ninh
NT –BT
BR-VT
Cà Mau-
Kiên Giang
H.Sa
T.Sa
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào hình ảnh và vốn hiểu biết hãy nêu khó khăn do thiên tai gây ra cho khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cá
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
Dựa vào B9.2, Hãy so sánh số liệu và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.
Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
- Có 4 ngư trường lớn:gồm 7 bãi cá
Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I/ LÂM NGHIỆP:
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Xuất khẩu thủy sản đứng hàng thứ 7 của thế giới (2007).
Kể tên các tỉnh phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản
Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền
B
Ả
O
V
Ệ
M
Ô
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
SƠ ĐỒ TƯ DUY
I/ LÂM NGHIỆP:
1/ Tài nguyên rừng:
--Trồng rừng nhằm tăng độ che phủ, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
--Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, làm nguyên liệu giấy và tăng thu nhập người dân .
--Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
--Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các nguồn gen
2/ Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
--Rừng sản xuất :phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
--Rừng phòng hộ: phân bố ở đầu nguồn các vùng núi và ven biển.
--Rừng đặc dụng: pbân bố ở môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
--Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
II/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
--Thuận lợi: nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngọt, lợ.
-- Có 4 ngư trường lớn : gồm 7 bãi cá.
--Khó khăn: Do thiếu vốn đầu tư, nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái, và nguồn lợi bị giảm mạnh.
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
--Khai thác hải sản tăng khá nhanh như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
--Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ở Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
--Chế biến:Đông lạnh, sấy khô, chế biến cổ truyền
--Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Nêu ý nghĩa cơ cấu tài nguyên rừng ở nước ta?
Diện tích rừng nước ta, năm 2000( nghìn ha)
HU?NG D?N V? NH
Bi? d? s?n lu?ng th?y s?n th?i k? 1990 - 2002.
Bi3 (tr.37 SGK)
BÀI ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GV phụ trách: Hồ Xuân Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hô Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)