Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngọc Khá |
Ngày 28/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Câu 1: nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
-Câu 2: Ngành chăn nuôi nước ta có những ngành nào? Tình hình phát triển như thế nào?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
-I/ LÂM NGHIỆP
1/ Tài nguyên rừng
-Tài nguyên rừng nước ta hiện nay như thế nào?
-Nêu vai trò của rừng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống?
-Dựa vào bảng 9.1 hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
-Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp (35%) khi nước ta có ¾ diện tích đồi núi và đường bờ biển dài 3260km
-Năm 2000 tổng diện tích rừng nước ta có gần 11,6 triệu ha. Trong đó là 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng sản xuất
2/ sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
Dựa vào lược đồ 9.2 cho biết sự phân bố ngành lâm nghiệp nước ta?
-Rừng phòng hộ phân bố núi cao, ven biển.
-Rừng sản xuất trồng ở núi thấp và Trung Du.
-Rừng đặc dụng phân bố ở môi trường tiêu biểu cho các hệ sinh thái.
-Mô hình nông-lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
-Đầu tư rừng đem lại lợi ích gì?
-Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp với trồng và bảo vệ rừng?
II/ NGÀNH THỦY SẢN
? Ngành thủy sản có vai trò gì trong phát triển KT-XH?
? Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển khai thác thủy sản như thế nào?
1/ Nguồn lợi thủy sản
-Hoạt động khai thác thủy sản như: Nước ngọt (trong các sông suối, ao, hồ), nước mặn (trên mặt biển, nước lợ, bãi triều rừng…)
Hãy xác định các ngư trường của nước ta trên bản đồ?
-Có 4 ngư trường trọng điểm:
+Cà Mau-Kiên Giang
+Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu
+Hải Phòng-Quảng Ninh
+Trường Sa- Hoàng Sa
-Thuận lợi: Nhiều sông, hồ, bờ biển dài. Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tiềm năng rất lớn cả về thủy sản nước lợ-mặn và nước ngọt.
-Khó khăn: Khí hậu thay đổi thất thường, ô nhiễm nguồn nước, khai thác nguồn lợi quá mức, phương tiện đánh bắt còn thô sơ…
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
?Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
-Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng khai thác lớn hơn tỷ trọng sản lượng nuôi trồng
-Nghề nuôi trồng thủy sản đang rất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và khai thác tiềm năng to lớn của đất nước.
-Xuất khẩu thủy sản hiện nay có bước phát triển vượt bậc.
Dặn dò
-Làm bài tập 3/37 SGK:Căn cứ vào bảng 9.2 vẽ 3 biểu đồ đường
-Học bài và xem trước bài thực hành. Nhớ mang dụng cụ compa, thước, máy tính.
-Câu 1: nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
-Câu 2: Ngành chăn nuôi nước ta có những ngành nào? Tình hình phát triển như thế nào?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
-I/ LÂM NGHIỆP
1/ Tài nguyên rừng
-Tài nguyên rừng nước ta hiện nay như thế nào?
-Nêu vai trò của rừng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống?
-Dựa vào bảng 9.1 hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
-Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp (35%) khi nước ta có ¾ diện tích đồi núi và đường bờ biển dài 3260km
-Năm 2000 tổng diện tích rừng nước ta có gần 11,6 triệu ha. Trong đó là 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10 là rừng sản xuất
2/ sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
Dựa vào lược đồ 9.2 cho biết sự phân bố ngành lâm nghiệp nước ta?
-Rừng phòng hộ phân bố núi cao, ven biển.
-Rừng sản xuất trồng ở núi thấp và Trung Du.
-Rừng đặc dụng phân bố ở môi trường tiêu biểu cho các hệ sinh thái.
-Mô hình nông-lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
-Đầu tư rừng đem lại lợi ích gì?
-Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp với trồng và bảo vệ rừng?
II/ NGÀNH THỦY SẢN
? Ngành thủy sản có vai trò gì trong phát triển KT-XH?
? Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển khai thác thủy sản như thế nào?
1/ Nguồn lợi thủy sản
-Hoạt động khai thác thủy sản như: Nước ngọt (trong các sông suối, ao, hồ), nước mặn (trên mặt biển, nước lợ, bãi triều rừng…)
Hãy xác định các ngư trường của nước ta trên bản đồ?
-Có 4 ngư trường trọng điểm:
+Cà Mau-Kiên Giang
+Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu
+Hải Phòng-Quảng Ninh
+Trường Sa- Hoàng Sa
-Thuận lợi: Nhiều sông, hồ, bờ biển dài. Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tiềm năng rất lớn cả về thủy sản nước lợ-mặn và nước ngọt.
-Khó khăn: Khí hậu thay đổi thất thường, ô nhiễm nguồn nước, khai thác nguồn lợi quá mức, phương tiện đánh bắt còn thô sơ…
2/ Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
?Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
-Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng khai thác lớn hơn tỷ trọng sản lượng nuôi trồng
-Nghề nuôi trồng thủy sản đang rất phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và khai thác tiềm năng to lớn của đất nước.
-Xuất khẩu thủy sản hiện nay có bước phát triển vượt bậc.
Dặn dò
-Làm bài tập 3/37 SGK:Căn cứ vào bảng 9.2 vẽ 3 biểu đồ đường
-Học bài và xem trước bài thực hành. Nhớ mang dụng cụ compa, thước, máy tính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Ngọc Khá
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)