Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Chia sẻ bởi phạm thị mỹ | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 9 - BÀI 9:
SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
ĐỊA LÝ 9
* Tài nguyên rừng,biển phong phú,đa dạng
là tiềm năng to lớn cho phát triển lâm ,thủy sản.
Rừng vàng Biển bạc
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
* Vai trò : đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và gìn giữ môi trường sinh thái.
Nêu vai
trò của
ngành lâm
nghiệp ?
1/ Tài nguyên rừng :
Dọc mục 1 SGK, quan sát lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam:
Cho biết thực trạng diệntích rừng nước ta hiện nay?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
1/ Tài nguyên rừng :
Đã bị cạn kiệt nhiều nơi

Bảng 9.1:
Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha)
Dựa vào bảng 9.1 em hãy : - Cho biết cơ cấu của các loại rừng? Nêu ý nghĩa chức năng các loại rừng?
- Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên và vai trò của rừng tự nhiên?
THẢO LUẬN CẶP

Rừng sản xuất: 4/10 S ,cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ch? bi?n, dân dụng, xuất khẩu...
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
1/ Tài nguyên rừng :

- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dân dụng và xuất khẩu.

Rừng phòng hộ: d?u ngu?n sụng, ven bi?n ( 5/10 S) phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
1/ Tài nguyên rừng :
- Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dân dụng và xuất khẩu .
LÂM NGHIỆP :
Rừng đặc dụng: Bảo vệ các hệ sinh thái,nguồn gien quý, bảo tồn các giá trị văn hóa ,lịch sử,môi trường...
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
Năm 2000 :
S đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha
Độ che phủ toàn quốc là 35% => thấp.
1/ Tài nguyên rừng :
- Rừng phòng hộ : phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường

- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dân dụng và xuất khẩu .

- Rừng đặc dụng : bảo vệ các hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, bảo tồn văn hoá , lịch sử ,môi trường.
Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào?
Nêu tình hình phát triển các hoạt động đó?

2- Sự phát triển và phân bố ngành Lâm nghiệp
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét
khối gỗ / năm (ở rừng sản xuất )
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.
I/ LÂM NGHIỆP :
1/ Tài nguyên rừng :
CN chế biễn gỗ và lâm sản phân bố gần vùng nguyên liệu .
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét
khối gỗ / năm (ở rừng sản xuất )
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.
I/ LÂM NGHIỆP :
1/ Tài nguyên rừng :
? Mục tiêu phấn đấu của ngành lâm nghiệp là gi?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :

Mục tiêu đến năm 2010 :
+ Trồng thêm 5 triệu ha rừng .
+ Đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%.
+ Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
I/ LÂM NGHIỆP :
1/ Tài nguyên rừng :
2/Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét
khối gỗ / năm (ở rừng sản xuất )
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng nguyên liệu.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
2 Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
- Khai thác : hơn 2,5 triệu mét khối gỗ / năm
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
phát triển gần các vùng nguyên liệu.
- Mục tiêu đến năm 2010 trồng thêm 5 triệu ha
rừng,đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
I/ LÂM NGHIỆP :
1/ Tài nguyên rừng :
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Vì sao chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ?
* Trồng rừng đem lại lợi ích:
+ B¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i, b¶o vÖ ®Êt, h¹n chÕ giã b·o, lò lôt, h¹n h¸n, xãi mßn. B¶o vÖ nguồn gen quý, cung cÊp l©m s¶n...
+ Đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước, làm giàu cho người dân …
* Chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng :
+ T¸i t¹o nguån tµi nguyªn quý, b¶o vÖ m«i tr­êng, ổn ®Þnh viÖc lµm, n©ng cao ®êi sèng...
+ ĐÞa ph­¬ng giao ®Êt, giao rõng ®Õn tõng hé gia đình b¶o vÖ vµ chăm sãc...
- Với 3/4 diện tích là đồi núi, nước ta rất thích hợp phỏt tri?n mô hỡnh gi?a kinh tế và sinh thái .Dú l� mụ hỡnh nông lâm kết hợp. Mô hỡnh đem lại hiệu quả to lớn của vi?c khai thác, bảo vệ rừng ở nước ta và nâng cao đời sống cho nhân dân.
- Mô hình n«ng l©m kÕt hîp ®ang ®­îc ph¸t triÓn, gãp phÇn b¶o vÖ rõng vµ n©ng cao ®êi sèng nh©n d©n.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
* Vai trò : đặc biệt trong phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.
Nêu vai trò
của ngành
thủy sản ?
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
1- Nguồn lợi thủy sản:
Dọc mục 1sgk quan sát h9.2, Alat cho bi?t :
Nước ta có điều kiện nhiên nào thuận lợi để khai thác thuỷ sản?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
- Nước ta có ĐKTN và TNTN khá thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và nước ngọt.
*Biển rộng, sông dài, lắm ao hồ...

*Biển giàu tôm cá , có nhiều bãi tôm , bãi cá => nhiều ngư trường lớn.
Phá Tam Giang
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
Kể tên các ngư trường trọng điểm ở nước ta? Xác định trên lược đồ .
Tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi xứng đáng là “ Biển bạc”
1
2
2
3
4
* CÁC NGƯ
TRƯỜNG LỚN
1. Quảng Ninh -
Hải Phòng

2. Hoàng Sa -
Trường Sa

3. NinhThuận,
Bình Thuận,
Bà Rịa - Vũng Tàu

4. Cà Mau -
Kiên Giang
Khó khăn
*Theo báo cáo nhanh của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, tính đến 18h ngày 17/7, tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa, tỉnh Quảng Ngãi có 28 tàu với 359 ngư dân đang trú cơn bão số 1. Trong đó, 6 tàu bị nạn (4 tàu bị chìm và 2 tàu mắc cạn), 71 ngư dân đã được cứu vớt, còn 6 người chưa được cứu. Riêng tàu của ông Nguyễn Văn Tẩn, quê xã Bình Châu, huyện Bình Sơn số hiệu QNg 55940 TS có 10 ngư dân, bị chìm tại khu vực đảo Đá Bắc (Hoàng Sa) đã được tàu ông Trương Quang Trị cứu vớt 4 người, còn 6 người chưa tìm thấy, hiện 7 tàu thuyền của xã Bình Châu đang tìm kiếm, cứu nạn.
Bão
Vốn nhỏ, tàu bé
Ô nhiễm biển
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản:
- Nước ta có ĐKTN và TNTN khá thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ,ngọt
- Có 4 ngư trường trọng điểm :
* Khó khăn: Biển động do bão, gió mùa Đông Bắc, môi trường suy thoái và nguồn lợi bị suy giảm.
1. Quảng Ninh - Hải Phòng
2. Hoàng Sa - Trường Sa
3. NinhThuận, Bình Thuận,
Bà Rịa - Vũng Tàu
4. Cà Mau - Kiên Giang
II/ Ngành thủy sản

2-Sự phát triển và phân bố thủy sản
Bảng 9.2: Sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn)
* Hóy so sánh số liệu, nhận xét sự phát triển của ngành thuỷ sản? Nguyờn nhõn tang s?n lu?ng th?y s?n khai thỏc?
Nhóm
* Sản lượng tang nhanh liên tục trong
vòng 12 nam : tang 1756,8 nghỡn tấn, sấp xỉ 3 lần
* Sản lượng:
khai thác tang 1074,1 nghỡn tấn ,
nuụi tr?ng tang 682,7 nghỡn tấn .
* Sản lượng khai thác > nuôi trồng .

* Nguyên nhân: tăng số lượng tàu thuyền, tăng công suất tàu,ứng dụng tiến bộ KHKT khai thác .
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản :
- Khai thác hải sản:
+ Sản lượng tăng khá nhanh
+ Nguyên nhân : do tăng số lượng
tàu thuyền, tăng công suất tàu .
+ Dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-
Vũng Tàu và Bình Thuận.
- Nuôi trồng thuỷ sản:
+ Gần đây phát triển nhanh (nuôi tôm,cá)
+ Dẫn đầu: Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
Khai thác hải sản : Dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, BR-VT,Bình Thuận
Nuôi trồng hải sản
Dẫn đầu: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
Xác định các tỉnh dẫn đầu về nghề cá ở nước ta ?
1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản :
Bình Thuận
Kiên Giang,
Cà Mau.
Bà Rịa- Vũng Tàu
Xuất khẩu thủy sản có trị giá đứng thứ 3 sau dầu khí, và may mặc, tốc độ tăng nhanh
từ 971 triệu USD lên 2014 triệu USD
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
I/ LÂM NGHIỆP :
I/ NGÀNH THỦY SẢN:
1/ Nguồn lợi thủy sản :
1/Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản thủy sản :
- Khai thác hải sản:
+ Sản lượng tăng khá nhanh
+ Nguyên nhân : do tăng số lượng
tàu thuyền, tăng công suất tàu .
+ Dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận.
- Nuôi trồng thuỷ sản:
+ Gần đây phát triển nhanh (nuôi tôm,cá)
+ Dẫn đầu: Cà Mau, An Giang và Bến Tre.

Xuất khẩu: phát triển vượt bậc
+ Năm 1999 đạt 917 triệu USD
+ Năm 2002 đạt 2014 triệu USD
Rừng phòng hộ là rừng:
Đầu nguồn các con sông
Chắn cát dọc Duyên hải
Rừng ngập mặn
Cả 3 loại
Đúng
Bài tập:
Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để có nội dung đúng:






Bài 1:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Vẽ biểu đồ như đã hướng dẫn (Bài tập 3/ 37)
- Học kĩ kiến thức ngành trồng trọt và chan nuôi. Dọc bài 10, thử vẽ biểu đồ theo bài 1 và 2.
- Giờ sau mang compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chỡ, bút màu học bài thực hành.

CH�C C�C EM VUI V? H?C GI?I

Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP,THỦY SẢN
TIẾT 9 - BÀI 9 :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)