Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
GV: PHẠM VĂN TUẤN – Trường THCS Cát Hanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Câu hỏi: Nêu tình hình phát triển và phân bố của cây lương thực?
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
I- LM NGHI?P
1. Tài nguyên rừng
Vì sao tài nguyên rừng của nước ta bị cạn kiệt?
TÌM VÀNG
LÀM NƯƠNG RẪY
CHÁY RỪNG
LẤY GỖ
CHIẾN TRANH
* Bảng 9.1: Diện tích rừng nước ta, năm 2002 (nghìn ha)
Cơ cấu, chức năng
các loại rừng ?
40.9%
46.6%
12.5%
Biểu đồ cơ cấu các loại rừng c?a nước ta năm 2000
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
RỪNG PHÒNG HỘ
- Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
RỪNG SẢN XUẤT
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
RỪNG ĐẶC DỤNG
- Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
I- LM NGHI?P
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Hình 9.2 : Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
Khai thác gỗ
Trồng rừng
Hoạt động cặp: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển và góp phần bảo vệ rừng, nâng cao đời sống cho nhân dân .
Hình 9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du.
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
Ii - NGNH TH?Y S?N
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
Nhóm 1,2,3: Những thuận lợi và khó khăn
của điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên để phát triển ngành thủy
sản ở nước ta?
Nhóm 4,5,6: Hãy so sánh số liệu trong bảng
9.2, rút ra nhận xét về sự phát triển của
ngành thủy sản.
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
Ii - NGNH TH?Y S?N
1. Nguồn lợi thủy sản
Bốn ngư trường trọng điểm
Cà Mau – Kiên Giang
Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu
Hải Phòng – Quảng Ninh
Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Bão biển
Môi trường suy thoái
Nguồn lợi thủy sản
Bảng 9.2: Sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn)
Từ năm 1990 đến năm 2002:
Tổng SL tăng 1,7 triệu tấn (gấp 3 lần)
+ SL khai thác tăng 1,1 triệu tấn (gấp 2,5 lần)
+ SL nuôi trồng tăng 0,6 triệu tấn (gấp 5,2 lần)
- SL thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn SL khai thác
- SL khai thác chiếm tỉ trọng cao hơn SL nuôi trồng (68% - 32%)
Khai thác hải sản
Bình Định đánh bắt cá ngừ theo công nghệ hiện đại và xuất khẩu sang Nhật Bản
Nuôi thủy sản
Biểu đồ sản lượng thủy sản thời kì 1990 - 2002.
Bài 3
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Bài 10: Thực hành
- Thước kẻ
- Bút chì
- Compa
- Máy tính
27
Xin chân thành cảm ơn
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Câu hỏi: Nêu tình hình phát triển và phân bố của cây lương thực?
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
I- LM NGHI?P
1. Tài nguyên rừng
Vì sao tài nguyên rừng của nước ta bị cạn kiệt?
TÌM VÀNG
LÀM NƯƠNG RẪY
CHÁY RỪNG
LẤY GỖ
CHIẾN TRANH
* Bảng 9.1: Diện tích rừng nước ta, năm 2002 (nghìn ha)
Cơ cấu, chức năng
các loại rừng ?
40.9%
46.6%
12.5%
Biểu đồ cơ cấu các loại rừng c?a nước ta năm 2000
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
RỪNG PHÒNG HỘ
- Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
RỪNG SẢN XUẤT
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
RỪNG ĐẶC DỤNG
- Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
I- LM NGHI?P
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Hình 9.2 : Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
Khai thác gỗ
Trồng rừng
Hoạt động cặp: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển và góp phần bảo vệ rừng, nâng cao đời sống cho nhân dân .
Hình 9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du.
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
Ii - NGNH TH?Y S?N
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
Nhóm 1,2,3: Những thuận lợi và khó khăn
của điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên để phát triển ngành thủy
sản ở nước ta?
Nhóm 4,5,6: Hãy so sánh số liệu trong bảng
9.2, rút ra nhận xét về sự phát triển của
ngành thủy sản.
Tiết 9 – Bài 9:
Sự phát TRIểN Và PHÂN Bố LÂM NGHIệP, THủY SảN
Ii - NGNH TH?Y S?N
1. Nguồn lợi thủy sản
Bốn ngư trường trọng điểm
Cà Mau – Kiên Giang
Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu
Hải Phòng – Quảng Ninh
Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Bão biển
Môi trường suy thoái
Nguồn lợi thủy sản
Bảng 9.2: Sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn)
Từ năm 1990 đến năm 2002:
Tổng SL tăng 1,7 triệu tấn (gấp 3 lần)
+ SL khai thác tăng 1,1 triệu tấn (gấp 2,5 lần)
+ SL nuôi trồng tăng 0,6 triệu tấn (gấp 5,2 lần)
- SL thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn SL khai thác
- SL khai thác chiếm tỉ trọng cao hơn SL nuôi trồng (68% - 32%)
Khai thác hải sản
Bình Định đánh bắt cá ngừ theo công nghệ hiện đại và xuất khẩu sang Nhật Bản
Nuôi thủy sản
Biểu đồ sản lượng thủy sản thời kì 1990 - 2002.
Bài 3
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Bài 10: Thực hành
- Thước kẻ
- Bút chì
- Compa
- Máy tính
27
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)