Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lụa | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:





TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG

HỘI GIẢNG VÒNG TRƯỜNG
MÔN: ĐỊA LÍ 9

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH


GV thực hiện : Ngô Thị Lụa
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1: Em hãy cho biết tình hình phát triển của cây lúa. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?(8đ)

Câu 2: Nước ta có mấy loại rừng? Kể tên: (2đ)
TIẾT 10 – TUẦN 5
BÀI 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
Thực trạng tài nguyên rừng nước ta hiện nay?
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt
- Tổng diện đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp 39.7% (năm 2013)
Quan sát hình ảnh cho biết nguyên nhân làm diện tích rừng nước ta bị thu hẹp?



Quan sát bảng 9.1 và lược đồ 9.1.

*Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha)
H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
Cho biết rừng nước ta chia làm mấy loại?
Có 3 loại rừng:
+ Rừng sản xuất
+ Rừng phòng hộ
+ Rừng đặc dụng
Quan sát hình ảnh + SGK nêu chức năng của từng loại?
RỪNG SẢN XUẤT
RỪNG PHÒNG HỘ
RỪNG ĐẶC DỤNG
Cho biết ý nghĩa của tài nguyên rừng?

I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
BÀI 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
Tình hình khai thác gỗ ở nước ta như thế nào?
- Khai thác khoảng 2.5tr m3/năm
- Rừng sản xuất. Phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi.
Gỗ được khai thác ở rừng nào? Phân bố chủ yếu ở đâu?
Để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ngành lâm nghiệp đã đề ra mục tiêu gì?
- Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, tăng độ che phủ rừng.
H9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
- Góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân.
Mô hình nông - lâm kết hợp đem lại lợi ích gì?

Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì ?
Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Nếu tài nguyên rừng suy giảm sẽ gây ra hậu quả gì?
Là một học sinh em làm gì để góp phần bảo vệ rừng?
I. LÂM NGHIỆP:
BÀI 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
II. NGÀNH THỦY SẢN:

1. Nguồn lợi thủy sản:
Cho biết những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta?
*Thuận lợi:

- Nhiều sông, suối, ao, hồ,…
Có 4 ngư trường lớn
- Nhiều bãi triều, đầm phá, các dãi rừng ngập mặn.
- Đường bờ biển dài, nhiều đảo, vũng, vịnh.
Quan sát H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam xác định 4 ngư trường trọng điểm
* Khó khăn:

- Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm.
- Thiếu vốn
- Môi trường biển ô nhiễm
Những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho ngành thủy sản?
I. LÂM NGHIỆP:
II. NGÀNH THỦY SẢN:
1. Nguồn lợi thủy sản:

BÀI 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản:
Quan sát SGK cho biết tình hình hoạt động của ngành thủy sản ở nước ta hiện nay?
So sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản ở nước ta trong những năm gần đây?
*Khai thác:
- Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận
- Sản lượng tăng nhanh.
*Nuôi trồng:
- Các tỉnh dẫn đầu: Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
- Phát triển nhanh
Tình hình xuất khẩu thủy sản ở nước ta như thế nào?
- Xuất khẩu thủy sản có những bước phát triển vượt bậc.
Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để có nội dung đúng:






*TỔNG KẾT:
*TỔNG KẾT:
Những điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành thủy sản?
*HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Tiết này: Học bài: ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản.
Làm BT 3 SGK/37.
Làm bài tập bản đồ.
Hoàn thành sơ đồ tư duy bài học.
- Tiết sau: Chuẩn bị bài 10: Thực hành
Đem theo: compa, viết chì, màu, máy tính, thước đo độ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lụa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)