Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Phương | Ngày 28/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
Tiết 9 Bài 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
40.9%
46.6%
12.5%
Biểu đồ cơ cấu các loại rừng c?a nước ta năm 2000
TÌM VÀNG
LÀM NƯƠNG RẪY
CHÁY RỪNG
LẤY GỖ
NGUYÊN NHÂN
HẬU QUẢ NẠN PHÁ RỪNG
HẬU QUẢ NẠN PHÁ RỪNG
LŨ LỤT
HẠN HÁN
RỪNG PHÒNG HỘ
- Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
RỪNG SẢN XUẤT
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
RỪNG ĐẶC DỤNG
- Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO
KHAI THÁC GỖ
- Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ.
CHẾ BIẾN GỖ
- Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
ĐEM LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO
Nhóm 3:Quan sát hình 9.1, cho biết ý nghĩa của mô hình kinh tế trang trại nông, lâm kết hợp?
- Trồng rừng: tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông-lâm kết hợp.
Quảng Ninh
Hải Phòng
Hoàng Sa
Trường Sa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa-Vũng Tàu
Kiên Giang
Cà Mau
- Về tự nhiên: có nhiều thiên tai
- Về kinh tế-xã hội: thiếu vốn, giá nhiên liệu cao và luôn biến động, môi trường bị suy thoái.
Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản nước ta (nghìn tấn)
PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ
TÀU TRUNG QUỐC ĐÂM CHÌM TÀU CÁ CỦA NGƯ DÂN VIỆT NAM
Tàu cá vỏ thép đánh bắt xa bờ gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo đang được khuyến khích đóng mới
Bình Định đánh bắt cá ngừ theo công nghệ hiện đại và xuất khẩu sang Nhật Bản
- Phát triển nhanh do thị trường mở rộng.
- Khai thác hải sản: sản lượng tăng khá nhanh, các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận
Do đáp ứng nhu cầu thị trường, chính sách khuyến ngư của nhà nước. Mở rộng diện tích mặt nước nuôi trồng
- Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh nuôi trồng lớn nhất: Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
Tại sao phải chú trọng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ?
Nhằm bổ sung thêm nguồn thủy sản tự nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt. Khai thác được tiềm năng to lớn của đất nước. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
- Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Về nhà học bài. Dựa vào bảng số liệu sau:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng nước ta thời kì 1990 – 2002 và nêu nhận xét?
Lưu ý: Vẽ biểu đồ cột ghép, dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo và chia khoảng cách năm cho chính xác.
Chuẩn bị bài 10 để tiết sau thực hành, đem theo máy tính, thước đo độ và com pa làm bài.
Nghìn tấn
Năm
1990
0
400
800
1200
1600
2000
728,5
162,1
1994
1120,9
344,1
1998
425
1357
2002
1802,6
844,8
Khai thác
Nuôi trồng
Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002

BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)