Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Minh Thư |
Ngày 24/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 57 :
4
Bài tập : Em hãy cho biết chương trình sau thực hiện công việc gì?
Dựa vào đâu để em khẳng định điều đó.
Program Vidu1;
Var so1,so2,so3,so4,so5,ketqua:integer;
Begin
Writeln(’Bai tap 1 ’);
Write(’Nhap gia tri 5 so can tinh ’);
Readln(so1,so2,so3,so4,so5);
ketqua:=so1+so2+so3+so4+so5;
Writeln(’Ket qua la: ’, ketqua:6);
Readln;
End.
Program Vidu2_dung_FOR;
Var i: byte;
so,ketqua : integer;
BEGIN
Writeln(’Bai tap 2 ’);
For i:=1 to 5 do
Begin
Write(’Nhap so thu ’,i, ’ = ’);
Readln(so);
ketqua:=ketqua+so;
End;
Writeln(’Ket qua la: ’, ketqua:6);
Readln;
END.
Trên các cánh hoa của bông hoa, xét các số sau các con số 3 và 9, thấy là các con số tiếp theo (theo chiều kim đồng hồ), đều là tổng giá trị của hai con số đứng trước nó. Do đó suy ra, con số ở ô trống (cánh hoa trống, chưa ghi con số) phải là 24 và 63
Đáp án :
Tìm số trên hình vẽ. Các số dưới đây là được sắp xếp một cách có qui luật. Em hãy tìm ra quy luật sắp xếp đó để điền vào ô bỏ trống số còn thiếu!
?
15
9
6
3
165
102
?
39
Con số bí ẩn :
Dãy số kỳ lạ :
Em hãy điền vào ô dấu hỏi các số hợp lý còn thiếu !
Làm thế nào để tìm được số ở vị trí thứ n ?
24
63
Dữ liệu kiểu mảng là :
Một tập hợp hữu hạn các phần tử.
Các phần tử :
+ Có cùng một kiểu dữ liệu gọi là kiểu phần tử.
+ Được sắp theo một thứ tự nhất định. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
* Lưu ý :
Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó dược gọi là biến mảng.
- Khi sử dụng biến mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tự theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy nhất.
- Giá trị của biến mảng, tức một dãy số (số nguyên hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng
Xem SGK
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
2. Ví dụ về biến mảng :
Trong đó :
Tên mảng : So.
Số phần tử của mảng : 6
Kiểu dữ liệu chung của các phần tử : số nguyên.
a. Ví dụ :
Đó là những điều cần lưu ý trước khi khai báo một biến mảng.
Phần tử thứ 1 của dãy được ký hiệu là So[1] và có giá trị là 1; ...
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Var : array [ .. ] of ;
- array, of là các từ khoá trong Pascal.
* Trong đó:
- tên mảng : là tên các biến do người viết chương trình tự đặt, được khai báo như các biến khác.
- Chỉ số đầu, chỉ số cuối là hai số nguyên thoã mãn : chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và ngăn cách với nhân bởi 2 dấu chấm.
- Kiểu : là các kiểu dữ liệu cơ bản đã học, ở đây ta chỉ xét là kiểu số nguyên hoặc kiểu số thực.
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
* Mảng So như trên – dãy số - được khai báo như sau :
Var so : array[1..6] of integer;
* Để tiến hành khai báo biến mảng gồm 50 biến điểm học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
Var diem:array[1..50] of real;
hoặc Var diem:array[51..100] of real;
Var : array [ .. ] of ;
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
1. Trong mảng So - dãy số- như trên để tính giá trị của phần tử thứ n ta chỉ cần dùng câu lệnh :
c. Nhận xét :
For i:=3 to n do So[i]:=So[i-1]+So[i-2]
2. Để tiến hành nhập dữ liệu cho 50 biến điểm của học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
For i:=1 to n do readln(diem[i]);
3. Để tiến hành in dữ liệu cho 50 biến điểm của học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
For i:=1 to n do write(diem[i]);
Vì sao ta phải sử dụng biến mảng ?
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau
a. Giúp ta viết chương trình được gọn hơn.
b. Làm việc với dãy số sẽ trở nên nhẹ nhàng, đơn giản bằng cách đưa dãy số về dạng biến mảng có các phần tử là kiểu số.
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
c. Nhận xét :
c. Cả hai đáp án a và b đều đúng.
d. Cả hai đáp án a và b đều sai.
Đưa bài toán trên dãy số về bài toán xử lý với mảng mảng làm bài toán trở nên nhẹ nhành hơn, đơn giản hơn.
X Â U
1. Tên gọi khác của kiểu
dữ liệu cơ bản string
P H Ầ N T Ử
R E A L
T Í N H T O Á N
D O
M Ã H Ó A
A R R A Y
S O S Á N H
C H Ỉ S Ố
X
Ử
L
Í
D
Ã
Y
S
Ố
2. Tên gọi của các đối tượng trong biến mảng
3. Tên gọi của một kiểu
dữ liệu dạng số
4. Tên gọi cho công việc thực hiện các phép tính như cộng, trừ, nhân, chia…
5. Một từ khoá được dùng trong câu lệnh lặp
6. Tên gọi quá trình biểu diễn sang ngôn ngữ khác hoặc đưa từcách biểu diễn này sang cách biểu diễn khác
7. Một từ khoá dùng trong khai báo biến mảng
8. Phép toán quan hệ được dùng để tìm ra đối tượng lớn- nhỏ, giống nhau-khác nhau …
Tên gọi của quá trình tìm kiếm, sắp xếp các phần tử của mảng có kiểu số
9. Tên gọi kèm theo tên phần tử giúp ta xác định được vị trí của phẩn tử hay đối tượng trong một dãy số hay trong một mảng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Viết giải thuật cho chương trình thực hiện các công việc sau :
Nhập dãy số.
Tìm số nhỏ nhất (lớn nhất) của dãy, sau đó in kết quả ra màn hình.
(vị trí các số nhỏ nhất, lớn nhất).
Xem bài tập trong SGK và SBT cùng mục 3 của bài hôm nay.
4
Bài tập : Em hãy cho biết chương trình sau thực hiện công việc gì?
Dựa vào đâu để em khẳng định điều đó.
Program Vidu1;
Var so1,so2,so3,so4,so5,ketqua:integer;
Begin
Writeln(’Bai tap 1 ’);
Write(’Nhap gia tri 5 so can tinh ’);
Readln(so1,so2,so3,so4,so5);
ketqua:=so1+so2+so3+so4+so5;
Writeln(’Ket qua la: ’, ketqua:6);
Readln;
End.
Program Vidu2_dung_FOR;
Var i: byte;
so,ketqua : integer;
BEGIN
Writeln(’Bai tap 2 ’);
For i:=1 to 5 do
Begin
Write(’Nhap so thu ’,i, ’ = ’);
Readln(so);
ketqua:=ketqua+so;
End;
Writeln(’Ket qua la: ’, ketqua:6);
Readln;
END.
Trên các cánh hoa của bông hoa, xét các số sau các con số 3 và 9, thấy là các con số tiếp theo (theo chiều kim đồng hồ), đều là tổng giá trị của hai con số đứng trước nó. Do đó suy ra, con số ở ô trống (cánh hoa trống, chưa ghi con số) phải là 24 và 63
Đáp án :
Tìm số trên hình vẽ. Các số dưới đây là được sắp xếp một cách có qui luật. Em hãy tìm ra quy luật sắp xếp đó để điền vào ô bỏ trống số còn thiếu!
?
15
9
6
3
165
102
?
39
Con số bí ẩn :
Dãy số kỳ lạ :
Em hãy điền vào ô dấu hỏi các số hợp lý còn thiếu !
Làm thế nào để tìm được số ở vị trí thứ n ?
24
63
Dữ liệu kiểu mảng là :
Một tập hợp hữu hạn các phần tử.
Các phần tử :
+ Có cùng một kiểu dữ liệu gọi là kiểu phần tử.
+ Được sắp theo một thứ tự nhất định. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
* Lưu ý :
Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó dược gọi là biến mảng.
- Khi sử dụng biến mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tự theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy nhất.
- Giá trị của biến mảng, tức một dãy số (số nguyên hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng
Xem SGK
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
2. Ví dụ về biến mảng :
Trong đó :
Tên mảng : So.
Số phần tử của mảng : 6
Kiểu dữ liệu chung của các phần tử : số nguyên.
a. Ví dụ :
Đó là những điều cần lưu ý trước khi khai báo một biến mảng.
Phần tử thứ 1 của dãy được ký hiệu là So[1] và có giá trị là 1; ...
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Var
- array, of là các từ khoá trong Pascal.
* Trong đó:
- tên mảng : là tên các biến do người viết chương trình tự đặt, được khai báo như các biến khác.
- Chỉ số đầu, chỉ số cuối là hai số nguyên thoã mãn : chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và ngăn cách với nhân bởi 2 dấu chấm.
- Kiểu : là các kiểu dữ liệu cơ bản đã học, ở đây ta chỉ xét là kiểu số nguyên hoặc kiểu số thực.
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
* Mảng So như trên – dãy số - được khai báo như sau :
Var so : array[1..6] of integer;
* Để tiến hành khai báo biến mảng gồm 50 biến điểm học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
Var diem:array[1..50] of real;
hoặc Var diem:array[51..100] of real;
Var
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
Trở lại trò chơi dãy số bí ẩn
1. Trong mảng So - dãy số- như trên để tính giá trị của phần tử thứ n ta chỉ cần dùng câu lệnh :
c. Nhận xét :
For i:=3 to n do So[i]:=So[i-1]+So[i-2]
2. Để tiến hành nhập dữ liệu cho 50 biến điểm của học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
For i:=1 to n do readln(diem[i]);
3. Để tiến hành in dữ liệu cho 50 biến điểm của học sinh ở ví dụ 1, ta dùng câu lệnh sau :
For i:=1 to n do write(diem[i]);
Vì sao ta phải sử dụng biến mảng ?
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau
a. Giúp ta viết chương trình được gọn hơn.
b. Làm việc với dãy số sẽ trở nên nhẹ nhàng, đơn giản bằng cách đưa dãy số về dạng biến mảng có các phần tử là kiểu số.
1. Dãy số và biến mảng :
a. Ví dụ 1 :
b. Định nghĩa kiểu mảng :
2. Ví dụ về biến mảng :
a. Ví dụ :
b. Cách khai báo:
c. Nhận xét :
c. Cả hai đáp án a và b đều đúng.
d. Cả hai đáp án a và b đều sai.
Đưa bài toán trên dãy số về bài toán xử lý với mảng mảng làm bài toán trở nên nhẹ nhành hơn, đơn giản hơn.
X Â U
1. Tên gọi khác của kiểu
dữ liệu cơ bản string
P H Ầ N T Ử
R E A L
T Í N H T O Á N
D O
M Ã H Ó A
A R R A Y
S O S Á N H
C H Ỉ S Ố
X
Ử
L
Í
D
Ã
Y
S
Ố
2. Tên gọi của các đối tượng trong biến mảng
3. Tên gọi của một kiểu
dữ liệu dạng số
4. Tên gọi cho công việc thực hiện các phép tính như cộng, trừ, nhân, chia…
5. Một từ khoá được dùng trong câu lệnh lặp
6. Tên gọi quá trình biểu diễn sang ngôn ngữ khác hoặc đưa từcách biểu diễn này sang cách biểu diễn khác
7. Một từ khoá dùng trong khai báo biến mảng
8. Phép toán quan hệ được dùng để tìm ra đối tượng lớn- nhỏ, giống nhau-khác nhau …
Tên gọi của quá trình tìm kiếm, sắp xếp các phần tử của mảng có kiểu số
9. Tên gọi kèm theo tên phần tử giúp ta xác định được vị trí của phẩn tử hay đối tượng trong một dãy số hay trong một mảng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Viết giải thuật cho chương trình thực hiện các công việc sau :
Nhập dãy số.
Tìm số nhỏ nhất (lớn nhất) của dãy, sau đó in kết quả ra màn hình.
(vị trí các số nhỏ nhất, lớn nhất).
Xem bài tập trong SGK và SBT cùng mục 3 của bài hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)