Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Lê Trọng Nghĩa |
Ngày 24/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. Dãy số và biến mảng.
XÉT VÍ DỤ SAU:
- Nhập và lưu điểm cho một học sinh
Write (‘Nhap diem= ‘);
Readln(diem_1);
- Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh
Write (‘Diem hs 1= ‘);
Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘);
Readln(diem_2);
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
- Nhập và lưu điểm cho n học sinh thì sao?
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình tính toán phải viết khá dài
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4);
……
……
Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_n);
- Nhập và lưu điểm cho n học sinh thì sao?
Khai báo n biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4
, .. , diem_n: real;
Khắc phục những hạn chế:
Ghép chung n biến trên thành một dãy.
Đặt chung 1 tên và đặt cho mỗi phần tử một chỉ số.
Var diem: array[1..50] of real;
……
For i:=1 to n do
Begin
write(‘diem hs’,i,’:’);
readln(diem[i]);
End;
KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
……
….
,
var
Diem
1
Diem
2
Diem
,
,
3
,
Diem
4
,
Diem
n
:
Real
;
Chỉ số
.............
Diem
1. Dãy số và biến mảng.
8
10
9
10
9
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu.
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. Dãy số và biến mảng
Dữ liệu kiểu mảng
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i].
A[6] = 22.
Tên mảng : A
Số phần tử của mảng: 7.
Ví dụ:
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
22
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu.
- Biến mảng: khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực).
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
2. Ví dụ về biến mảng:
Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
2. Ví dụ về biến mảng
Var chieucao: array[1..50] of real;
Var Tuoi: array[1..80] of integer;
TQ:
Var Tên mảng: array [ ..] of ;
Tên mảng: array [ ..] of ;
Array, of là từ khóa của chương trình.
Tên mảng do người dùng đặt.
Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối.
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
2. Ví dụ về biến mảng
Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diemn: Real;
…
Read(Diem1); Read(Diem2); Read(Diem3); … ; Read(Diem n);
Var Diem: array [1..40] of Real;
…
For i:= 1 to n do Readln(Diem[i]);
Chỉ sử dụng 2 câu lệnh:
+ Sử dụng biến mảng một cách hiệu quả trong xử lí dữ liệu:
b) Var X: Array[5 .. 10.5] of Real;
c) Var X: Array[3.4 .. 4.8] of Integer;
d) Var X: Array[10 .. 1] of Integer;
e) Var X: Array[4 .. 10] of Real;
CỦNG CỐ
a) Var X: Array[10 , 13] of Real;
? Em hãy chọn khai báo biến mảng đúng trong các khai báo sau:
- Em hãy khai báo mảng diemtin gồm 32 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
- Em hãy khai báo mảng monhoc gồm 12 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại cách khai báo mảng.
- Việc xử lí dữ liệu mảng.
Đọc trước phần còn lại ở SGK
1. Dãy số và biến mảng.
XÉT VÍ DỤ SAU:
- Nhập và lưu điểm cho một học sinh
Write (‘Nhap diem= ‘);
Readln(diem_1);
- Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh
Write (‘Diem hs 1= ‘);
Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘);
Readln(diem_2);
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
- Nhập và lưu điểm cho n học sinh thì sao?
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình tính toán phải viết khá dài
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4);
……
……
Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_n);
- Nhập và lưu điểm cho n học sinh thì sao?
Khai báo n biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4
, .. , diem_n: real;
Khắc phục những hạn chế:
Ghép chung n biến trên thành một dãy.
Đặt chung 1 tên và đặt cho mỗi phần tử một chỉ số.
Var diem: array[1..50] of real;
……
For i:=1 to n do
Begin
write(‘diem hs’,i,’:’);
readln(diem[i]);
End;
KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
……
….
,
var
Diem
1
Diem
2
Diem
,
,
3
,
Diem
4
,
Diem
n
:
Real
;
Chỉ số
.............
Diem
1. Dãy số và biến mảng.
8
10
9
10
9
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu.
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. Dãy số và biến mảng
Dữ liệu kiểu mảng
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i].
A[6] = 22.
Tên mảng : A
Số phần tử của mảng: 7.
Ví dụ:
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
22
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu.
- Biến mảng: khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực).
Bài: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
2. Ví dụ về biến mảng:
Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
2. Ví dụ về biến mảng
Var chieucao: array[1..50] of real;
Var Tuoi: array[1..80] of integer;
TQ:
Var Tên mảng: array [
Tên mảng: array [
Array, of là từ khóa của chương trình.
Tên mảng do người dùng đặt.
Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối.
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
2. Ví dụ về biến mảng
Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diemn: Real;
…
Read(Diem1); Read(Diem2); Read(Diem3); … ; Read(Diem n);
Var Diem: array [1..40] of Real;
…
For i:= 1 to n do Readln(Diem[i]);
Chỉ sử dụng 2 câu lệnh:
+ Sử dụng biến mảng một cách hiệu quả trong xử lí dữ liệu:
b) Var X: Array[5 .. 10.5] of Real;
c) Var X: Array[3.4 .. 4.8] of Integer;
d) Var X: Array[10 .. 1] of Integer;
e) Var X: Array[4 .. 10] of Real;
CỦNG CỐ
a) Var X: Array[10 , 13] of Real;
? Em hãy chọn khai báo biến mảng đúng trong các khai báo sau:
- Em hãy khai báo mảng diemtin gồm 32 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
- Em hãy khai báo mảng monhoc gồm 12 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại cách khai báo mảng.
- Việc xử lí dữ liệu mảng.
Đọc trước phần còn lại ở SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)