Bài 9. Làm việc với dãy số

Chia sẻ bởi Trương Ngọc Vũ | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
MÔN : TIN HỌC LỚP 8
Kính chào quý Thầy(Cô) và các em học sinh đến tham dự tiết dạy này!Chúc quý Thầy(cô) và các em học sinh dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Trong Pascal, cú pháp nào sau đây là đúng?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Biết khái niệm về kiểu mảng.
Biết cách khai báo biến mảng và truy cập đến phần tử của mảng.
BÀI 9
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (2T)
Mục tiêu cần đạt: (tiết 1)
Tuần: 31
Tiết: 59
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN TÂN
Giáo án điện tử _ chương trình PowerPoint
1. Dãy số và biến mảng:
Ví dụ 1:
Giả sử ta cần viết một chương trình nhập điểm kiểm tra của các bạn học sinh trong một lớp (50 bạn), sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất ? Em hãy nêu cách khai báo và đọc dữ liệu.
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,…:Real;
Readln(Diem_1); Readln(Diem_2); Readln(Diem_3); …
Em có nhận xét gì đoạn chương trình này ?
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình tính toán phải viết quá dài.
Khắc phục những hạn chế trên:
Chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau như: Diem_1, diem_2, diem_3 . . thành 1 biến chung nhất và đánh số thứ tự cho các giá trị đó.
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,…:Real;
Readln(Diem_1); Readln(Diem_2); Readln(Diem_3); …
Diem
Diem
Diem
1
2
3
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN TÂN
Giáo án điện tử _ chương trình PowerPoint
1. Dãy số và biến mảng:
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình tính toán phải viết quá dài.
Khắc phục những hạn chế trên:
Chúng ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau như: Diem_1, diem_2, diem_3 . . thành 1 biến chung nhất và đánh số thứ tự cho các giá trị
Diem
i
Sử dụng vài câu lệnh lặp để xử lý dữ liệu đơn giản hơn.
+ Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i;
+ Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i;
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN TÂN
Giáo án điện tử _ chương trình PowerPoint
Dữ liệu kiểu mảng là gì nhỉ?
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, có cùng kiểu dữ liệu.
- Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.
1. Dãy số và biến mảng:
Để giúp giải quyết các vấn đề trên, hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN TÂN
Giáo án điện tử _ chương trình PowerPoint
1. Dãy số và biến mảng:
Ví dụ dữ liệu kiểu mảng:
Diem
i
1
2
3
4
5
6
Trong đó:
Tên mảng: . . . . . .
Chỉ số: . . . . . . .
Số phần tử của mảng: . . . . . .
Kiểu dữ liệu của các phần tử: . . . . . . . . . . . . . . .
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết . . . . . .
Ví dụ: Diem[5]=9.4
Diem
i
6
Số thực (real)
Diem([i])
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN TÂN
Giáo án điện tử _ chương trình PowerPoint
2. Ví dụ về biến mảng:
Ví dụ:
Var Chieucao: Array[1..50] of real;
Var Tuoi: Array[1..80] of Integer;
Từ ví dụ trên em hãy nêu cấu trúc khai báo kiểu mảng trong pascal ?
Tên mảng: Array[] of ;
Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các số nguyên
Chỉ số đầu <= chỉ số cuối
Giữa hai chỉ số là dấu ..
Kiểu dữ liệu là số thực hoặc số nguyên
Ví dụ:
- Khai báo dữ liệu kiểu biến mảng để nhập điểm 50 bạn HS trong lớp


- Đọc dữ liệu
For i:=1 to 50 do readln(diem[i]);
Var Diem: Array[1..50] of Real;
Câu 1: Trong ngôn ngữ Pascal dữ liệu kiểu mảng là?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2: Sử dụng dữ liệu kiểu mảng giúp?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Các khai báo mảng sau đây là đúng?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4: Trong Pascal cú pháp để khai báo biến mảng có dạng:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, có cùng kiểu dữ liệu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.
* Cách khai báo biến mảng trong Pascal
Tên mảng: Array[] of ;
DẶN DÒ
Về nhà học bài và xem tiếp phần 3 “Tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
Làm các bài tập 1,3, 4 SGK trang 79
Câu 5: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Cho 2 số a và b (a>0, b>0). Tìm các USC của 2 số a và b.
a>0, b>0
Các USC của 2 số a và b
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Tính quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ.
t = 3h, ? = 60km/h
Quãng đường ô tô đi được.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số:
program solonnhat;
uses crt;
var i, n, max: integer;
A:array[1..100] of integer;
begin
clrscr;
writeln(`Tim gia tri lon nhat cua day so`);
write(`Hay nhap do dai cua day so n = `); readln(n);
writeln(`Nhap cac phan tu cua day so`);
for i:=1 to n do begin write(`a[`, i, `] = `); readln(a[i]); end;
max:=a[1];
for i:=2 to n do
begin if max < a[i] then max:=a[i]; end;
writeln(`So lon nhat cua day so la : `, max);
readln
end.
* Vi�ết CT tìm số lớn nhất của dãy số
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số:
* Vi�ết CT tìm số lớn nhất của dãy số
* Vi�ết CT tìm số nhỏ nhất của dãy số
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số:
Program MaxMin;
Uses crt;
Var i, n, Max, Min: integer;
A: Array[1..100] of integer;
Begin
Clrscr;
Write(`Hay nhap do dai cua day so, N = `); readln(n);
Writeln(`Nhap cac phan tu cua day so:`);
For i:=1 to n do
Begin
Write(`a[`,i,`]=`); Readln(a[i]);
End;
Max:=a[1]; Min:=a[1];
For i:=2 to n do
Begin if Max If Min>a[i] then Min:=a[i]
End;
Write(`So lon nhat la Max = `,Max);
Write(`; So nho nhat la Min = `,Min);
Readln;
End.
Phần khai báo
Phần thân
GHI NHỚ:
Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ
tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị
của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua
chỉ số tương ứng của phần tử đó.
3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết
chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ngọc Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)