Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Phụng |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
14:49:13
CHÀO MỪNG QUÝ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ THAO GIẢNG!
MÔN: TIN HỌC
LỚP: 8A
14:49:13
KIỂM TRA BÀI CU
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào? Cách thực hiện ra sao?
14:49:13
KIỂM TRA BÀI CU
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: While <điều kiện> do;
Cách thực hiện:
Kiểm tra điều kiện
Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua, việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
14:49:13
Xét ví dụ sau:
Giả sử ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin học của các học sinh trong một lớp (có n học sinh) và in ra màn hình điểm số cao nhất.
Input: Điểm của n học sinh
Output: Điểm số cao nhất
Hãy viết lệnh nhập điểm cho 1 học sinh?
14:49:13
Xét ví dụ sau (tt)
- Nhập điểm cho n học sinh thì sao?
Readln (diem1);
Readln (diem2);
Readln (diem1);
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem1, diem2: real;
- Nhập điểm cho 1 học sinh
- Nhập điểm cho 2 học sinh
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem1: real;
14:49:13
Xét ví dụ sau: (tt)
Cần bao nhiêu biến cho bài toán trên?
n Biến
14:49:13
Xét ví dụ sau:
Var diem1, diem2, diem 3,., diemn: real;
...
Read(diem1);
Read(diem2);
...
Read(diemn);
Chương trình trở nên càng dài.
Việc quản lí các biến càng khó khăn.
Nhầm lẫn và sai sót.
14:49:13
Vậy có cách nào để thay thế n biến ở trên bởi một biến duy nhất hay không?
Và thay thế n lần câu lệnh nhập ở trên bởi một câu lệnh duy nhất hay không?
Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
14:49:13
Tiết 59: Bài 9
Làm việc với dãy số
14:49
14:49:13
Diem
1. Dãy số và biến mảng
Chỉ số
Phần tử của mảng
Dữ liệu kiểu mảng
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
Mỗi phần tử được xác định bởi một chỉ số
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
- Một biến được khai báo có kiểu dữ liệu là kiểu mảng được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số cĩ th? t?.
- Mỗi số là giá trị của từng phần tử trong mảng.
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
Ví d?:
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Tên mảng: A
Chỉ số: i
Số phần tử của mảng: 7
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu số nguyên
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết A[i]. Ví dụ A[5]=16
i
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
- Khai bo d? li?u ki?u m?ng ta c?n ch? r: tn bi?n m?ng, s? lu?ng ph?n t?, ki?u d? li?u chung c?a cc ph?n t?.
Ví dụ:
Var chieucao: array [1..50] of real;
Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực
Var Tuoi: array [20..50] of integer;
Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có kiểu số nguyên
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Trong Pascal mảng được khai báo như sau:
Var Tên mảng:array[..] of ;
Trong đó:
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối là các giá trị nguyên thỏa mãn chỉ số đầu <= chỉ số cuối
- Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Em hãy khai báo biến mảng cho ví dụ 1?
Khai báo biến mảng ở ví dụ 1:
Var Diem:array[1..40] of real;
Vậy, cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi ích gì??
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Coù theå thay raát nhieàu caâu leänh nhaäp vaø in döõ lieäu ra maøn hình baèng moät caâu leänh laëp.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Coù theå söû duïng bieán maûng moät caùch raát hieäu quaû trong xöû lí döõ lieäu.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
b) Truy cập mảng
Ta sử dụng các phần tử của biến mảng như một biến thông thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính toán,…
Truy cập mảng:
[chæ soá]
Ví dụ: Var diem:array [1..50] of integer;
+ Gán giá trị: diem[3]:= 10;
+ Nhập giá trị cho biến mảng: for i:=1 to 5 do readln(diem[i]);
+ Tính toán: diem[1]:=diem[3]+diem[2];
+ In dữ liệu ra màn hình: for i:=1 to 40 do
if diem[i] >=9.0 then writeln(diem[i]);
14:49:13
Bài tập củng cố
Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai? Vì sao?
a) Var x: array [10,13] of Integer;
b) Var x: array [5..10.5] of Integer;
c) Var x: array [1..n] of Integer;
d) Var x: array [10..1] of Integer;
e) Var x: array [4..13] of Integer;
14:49:13
Bi t?p c?ng c?
Sai. Vì [10,13] [10..13]
Sai. Vì chỉ số cuối không là giá trị nguyên
Sai. Vì các chỉ số phải là những giá trị cụ thể. Nếu n là một hằng đã được khai báo thì câu lệnh này hợp lệ.
Sai. Vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
Đúng.
14:49:13
Hướng dẫn về nhà
Xem lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất (ví dụ 6, bài 5) để viết hoàn chỉnh chương trình ở ví dụ mở đầu.
Học bài
Làm bài tập 1, 2/SGK
Chuẩn bị phần còn lại của bài.
14:49:13
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
14:49
CHÀO MỪNG QUÝ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØ THAO GIẢNG!
MÔN: TIN HỌC
LỚP: 8A
14:49:13
KIỂM TRA BÀI CU
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào? Cách thực hiện ra sao?
14:49:13
KIỂM TRA BÀI CU
Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: While <điều kiện> do
Cách thực hiện:
Kiểm tra điều kiện
Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua, việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
14:49:13
Xét ví dụ sau:
Giả sử ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin học của các học sinh trong một lớp (có n học sinh) và in ra màn hình điểm số cao nhất.
Input: Điểm của n học sinh
Output: Điểm số cao nhất
Hãy viết lệnh nhập điểm cho 1 học sinh?
14:49:13
Xét ví dụ sau (tt)
- Nhập điểm cho n học sinh thì sao?
Readln (diem1);
Readln (diem2);
Readln (diem1);
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem1, diem2: real;
- Nhập điểm cho 1 học sinh
- Nhập điểm cho 2 học sinh
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem1: real;
14:49:13
Xét ví dụ sau: (tt)
Cần bao nhiêu biến cho bài toán trên?
n Biến
14:49:13
Xét ví dụ sau:
Var diem1, diem2, diem 3,., diemn: real;
...
Read(diem1);
Read(diem2);
...
Read(diemn);
Chương trình trở nên càng dài.
Việc quản lí các biến càng khó khăn.
Nhầm lẫn và sai sót.
14:49:13
Vậy có cách nào để thay thế n biến ở trên bởi một biến duy nhất hay không?
Và thay thế n lần câu lệnh nhập ở trên bởi một câu lệnh duy nhất hay không?
Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
14:49:13
Tiết 59: Bài 9
Làm việc với dãy số
14:49
14:49:13
Diem
1. Dãy số và biến mảng
Chỉ số
Phần tử của mảng
Dữ liệu kiểu mảng
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
Mỗi phần tử được xác định bởi một chỉ số
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
- Một biến được khai báo có kiểu dữ liệu là kiểu mảng được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số cĩ th? t?.
- Mỗi số là giá trị của từng phần tử trong mảng.
14:49:13
1. Dãy số và biến mảng
Ví d?:
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó:
Tên mảng: A
Chỉ số: i
Số phần tử của mảng: 7
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu số nguyên
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết A[i]. Ví dụ A[5]=16
i
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
- Khai bo d? li?u ki?u m?ng ta c?n ch? r: tn bi?n m?ng, s? lu?ng ph?n t?, ki?u d? li?u chung c?a cc ph?n t?.
Ví dụ:
Var chieucao: array [1..50] of real;
Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực
Var Tuoi: array [20..50] of integer;
Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có kiểu số nguyên
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Trong Pascal mảng được khai báo như sau:
Var Tên mảng:array[
Trong đó:
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối là các giá trị nguyên thỏa mãn chỉ số đầu <= chỉ số cuối
- Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Em hãy khai báo biến mảng cho ví dụ 1?
Khai báo biến mảng ở ví dụ 1:
Var Diem:array[1..40] of real;
Vậy, cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi ích gì??
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Coù theå thay raát nhieàu caâu leänh nhaäp vaø in döõ lieäu ra maøn hình baèng moät caâu leänh laëp.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Coù theå söû duïng bieán maûng moät caùch raát hieäu quaû trong xöû lí döõ lieäu.
14:49:13
2. Ví dụ về biến mảng
b) Truy cập mảng
Ta sử dụng các phần tử của biến mảng như một biến thông thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính toán,…
Truy cập mảng:
Ví dụ: Var diem:array [1..50] of integer;
+ Gán giá trị: diem[3]:= 10;
+ Nhập giá trị cho biến mảng: for i:=1 to 5 do readln(diem[i]);
+ Tính toán: diem[1]:=diem[3]+diem[2];
+ In dữ liệu ra màn hình: for i:=1 to 40 do
if diem[i] >=9.0 then writeln(diem[i]);
14:49:13
Bài tập củng cố
Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai? Vì sao?
a) Var x: array [10,13] of Integer;
b) Var x: array [5..10.5] of Integer;
c) Var x: array [1..n] of Integer;
d) Var x: array [10..1] of Integer;
e) Var x: array [4..13] of Integer;
14:49:13
Bi t?p c?ng c?
Sai. Vì [10,13] [10..13]
Sai. Vì chỉ số cuối không là giá trị nguyên
Sai. Vì các chỉ số phải là những giá trị cụ thể. Nếu n là một hằng đã được khai báo thì câu lệnh này hợp lệ.
Sai. Vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
Đúng.
14:49:13
Hướng dẫn về nhà
Xem lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất (ví dụ 6, bài 5) để viết hoàn chỉnh chương trình ở ví dụ mở đầu.
Học bài
Làm bài tập 1, 2/SGK
Chuẩn bị phần còn lại của bài.
14:49:13
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
14:49
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)