Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đảo |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 9
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
Ví dụ:
- Nhập và lưu điểm cho một học sinh
Write (‘Nhap diem= ‘);
Readln(diem_1);
- Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
- Nhập và lưu điểm cho 50 học sinh thì sao?
Write (‘Diem hs 1= ‘);
Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘);
Readln(diem_2);
Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình phải viết khá dài
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4);
……
……
Write (‘Diem hs 50 = ‘); Readln(diem_50);
- Nhập và lưu điểm cho 50 học sinh thì sao?
Khai báo n biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_50: real;
Khắc phục những hạn chế:
Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất.
Gán cho mỗi biến một chỉ số.
Var
diem: array[1..50] of real;
……
For i:=1 to 50 do
Begin
write(‘diem hs’,i,’:’);
readln(diem[i]);
End;
DỮ LIỆU KIỂU MẢNG
:
Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
Vậy biến mảng là gì?
Biến mảng là biến được khai báo kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:
Khi khai báo biến mảng cần chỉ rõ những yếu tố nào?
Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
A
1 2 3 4 5 6 7
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
Tên mảng :
Số phần tử của mảng:
22
Kiểu dữ liệu của các phần tử:
A
7
Kiểu nguyên
A[6] =
22
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Ví dụ:
Var: array[..] of ;
Cú pháp khai báo mảng:
Trong đó:
Array, of là từ khóa của chương trình.
do người dùng đặt.
<= (Số nguyên)
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:
Sử dụng khai báo mảng để khai báo cân nặng và chiều cao của các bạn học sinh trong lớp em.
Bài làm:
Số lượng học sinh trong lớp là bao nhiêu?
Cân nặng và chiều cao thuộc những kiểu dữ liệu nào?
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Ví dụ:
Var Cannang: array[1..50] of real;
chieucao: array[1..50] of real;
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Cách khai báo biến nào sau đây trong pascal đúng hay sai? Giải thích?
a) Var X: Array[10, 13] of integer;
b) Var X: Array[5..10.5] of real;
c) Var X: Array[3.4..4.8] of integer;
d) Var X: Array[10.. 1] of integer;
e) Var X: Array[4..10] of real;
3. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Bước 1. MAX a[1]; i 1.
Bước 2. i i + 1.
Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4. Nếu a[i] > MAX, MAXa[i]; Trong trường hợp ngược lại (MAX <= a[i]), giữ nguyên MAX . Quay lại bước 2.
Bước 5. Kết thúc thuật toán
INPUT: Dãy A các số a[1], a[2], ..., a[n] (n 1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{a[1], a[2], ..., a[n]}.
3. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Bước 1. MIN a[1]; i 1.
Bước 2. i i + 1.
Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4. Nếu a[i] < MIN, MINa[i]. Trong trường hợp ngược lại (MIN >= a[i]), giữ nguyên MIN . Quay lại bước 2.
Bước 5. Kết thúc thuật toán
INPUT: Dãy A các số a[1], a[2], ..., a[n] (n 1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{a[1], a[2], ..., a[n]}.
DẶN DÒ
Về học bài này.
Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 79 SGK.
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
Ví dụ:
- Nhập và lưu điểm cho một học sinh
Write (‘Nhap diem= ‘);
Readln(diem_1);
- Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
- Nhập và lưu điểm cho 50 học sinh thì sao?
Write (‘Diem hs 1= ‘);
Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘);
Readln(diem_2);
Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Những hạn chế:
Phải khai báo quá nhiều biến.
Chương trình phải viết khá dài
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
Write (‘Diem hs 4= ‘); Readln(diem_4);
……
……
Write (‘Diem hs 50 = ‘); Readln(diem_50);
- Nhập và lưu điểm cho 50 học sinh thì sao?
Khai báo n biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_50: real;
Khắc phục những hạn chế:
Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất.
Gán cho mỗi biến một chỉ số.
Var
diem: array[1..50] of real;
……
For i:=1 to 50 do
Begin
write(‘diem hs’,i,’:’);
readln(diem[i]);
End;
DỮ LIỆU KIỂU MẢNG
:
Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
Vậy biến mảng là gì?
Biến mảng là biến được khai báo kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:
Khi khai báo biến mảng cần chỉ rõ những yếu tố nào?
Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
A
1 2 3 4 5 6 7
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
A
1 2 3 4 5 6 7
Trong đó
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
Tên mảng :
Số phần tử của mảng:
22
Kiểu dữ liệu của các phần tử:
A
7
Kiểu nguyên
A[6] =
22
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Ví dụ:
Var
Cú pháp khai báo mảng:
Trong đó:
Array, of là từ khóa của chương trình.
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:
Sử dụng khai báo mảng để khai báo cân nặng và chiều cao của các bạn học sinh trong lớp em.
Bài làm:
Số lượng học sinh trong lớp là bao nhiêu?
Cân nặng và chiều cao thuộc những kiểu dữ liệu nào?
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Ví dụ:
Var Cannang: array[1..50] of real;
chieucao: array[1..50] of real;
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Cách khai báo biến nào sau đây trong pascal đúng hay sai? Giải thích?
a) Var X: Array[10, 13] of integer;
b) Var X: Array[5..10.5] of real;
c) Var X: Array[3.4..4.8] of integer;
d) Var X: Array[10.. 1] of integer;
e) Var X: Array[4..10] of real;
3. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Bước 1. MAX a[1]; i 1.
Bước 2. i i + 1.
Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4. Nếu a[i] > MAX, MAXa[i]; Trong trường hợp ngược lại (MAX <= a[i]), giữ nguyên MAX . Quay lại bước 2.
Bước 5. Kết thúc thuật toán
INPUT: Dãy A các số a[1], a[2], ..., a[n] (n 1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{a[1], a[2], ..., a[n]}.
3. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Bước 1. MIN a[1]; i 1.
Bước 2. i i + 1.
Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4. Nếu a[i] < MIN, MINa[i]. Trong trường hợp ngược lại (MIN >= a[i]), giữ nguyên MIN . Quay lại bước 2.
Bước 5. Kết thúc thuật toán
INPUT: Dãy A các số a[1], a[2], ..., a[n] (n 1).
OUTPUT: Giá trị MAX = max{a[1], a[2], ..., a[n]}.
DẶN DÒ
Về học bài này.
Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 79 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)