Bài 9. Làm việc với dãy số

Chia sẻ bởi Lê Tấn Phước | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

tin học 8
NĂM HỌC 2015 - 2016
? Viết chương trình nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngày trong tuần:
a. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần.
b. Đếm số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Cần khai báo mấy biến?
Cần viết mấy câu lệnh để nhập dữ liệu cho các biến đó?
Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7.
Output: TB, dem.
t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7
Khi N lớn thì chương trình có những hạn chế nào?
Hạn chế:
Khắc phục:
Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG
BÀI 9
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
(2 Tiết)
Giáo viên: Đặng Thị Kiều
Nội Dung Bài Học
1
2
3
5
23.6
18.8
19.0
20.5
4
. Biến mảng
Nhiệt độ: 23.6; 20.5; 18.8; …; 23.0 như trên là ví dụ về dãy số và chứa chúng là biến mảng nhiet_do.
Ví dụ 1: Mảng nhiet_do
22.4
24.3
23.0
6
7
Tên biến
Chỉ số
VD: nhiet_do[1], nhiet_do[2], nhiet_do[3]
Biến mảng: Là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
Giá trị của biến mảng: là một mảng (dãy số) có thứ tự.
A
1 2 3 4 5 6 7
Ví dụ 2:
22
Trong đó:
Var : array[ . . ] of ;
Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là 2 số nguyên.
Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối
Giữa hai chỉ số là dấu ..
Ví dụ: Var nhietdo : array[1..366] of integer;
Kiểu dữ liệu: kiểu của các phần tử mảng (integer hoặc Real)
Cấu trúc khai báo biến mảng trong Pascal
Ví dụ: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần,
Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần.
Số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: real;
dem: integer;
tb:=0;
Write(`Nhiet do thu hai la:`);
readln(t1);
Write(`Nhiet do thu ba la:`);
readln(t2);
Write(`Nhiet do thu tu la:`);
readln(t3);
Write(`Nhiet do thu nam la:`);
readln(t4);
Write(`Nhiet do thu sau la:`);
readln(t5);
Write(`Nhiet do thu bay la:`);
readln(t6);
Write(`Nhiet do chu nhat la:`);
readln(t7);
Tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7;
dem:=0;
if t1 > tb then dem:=dem+1;
if t2 > tb then dem:=dem+1;
if t3 > tb then dem:=dem+1;
if t4 > tb then dem:=dem+1;
if t5 > tb then dem:=dem+1;
if t6 > tb then dem:=dem+1;
Kết quả như sau
Vận dụng: Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm cho từng môn học (Toán, Lý, Anh) cho 52 học sinh trong lớp và tính toán trên các điểm đó
(Khai báo biến mảng)
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA DÃY SỐ
Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
Quan sát chương trình
TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất. N cũng được nhập từ bàn phím.
Quan sát chương trình
Lưu ý
Kích thức của mảng phải được khai báo bằng một con số cụ thể
GHI NHỚ
Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dể dàng hơn.
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)