Bài 9. Làm việc với dãy số

Chia sẻ bởi Dương Phước Giàu | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô và các em học sinh !
MÔN TIN HỌC 8

Hãy nêu cú pháp lặp với số lần chưa
biết trước và giải thích?
While <điều kiện> do ;
điều kiện
câu lệnh
: Thường là phép so sánh.
: Câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp được thực hiện như sau: Đầu tiên kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện sai thì kết thúc, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau đó quay lại kiểm tra điều kiện, vòng lặp cứ thế tiếp tục.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình 1
Hình 2
Em thường nhìn thấy việc xếp hàng tập thể dục, xếp hàng để mua vé, xếp hàng vào lớp…
Tập thể dục
Qua những quan sát xếp hàng như trên em thấy sắp xếp công việc có lợi ích gì?
Sắp xếp công việc làm cho mọi hoạt động diễn ra một cách trật tự và nhanh chóng…
Trong lập trình cũng vậy nếu biết bố trí dữ liệu theo dãy, việc khai báo và xử lý dữ liệu trở nên đơn giản rất nhiều. Thay vì phải viết nhiều câu lệnh giống nhau, ta có thể dùng vài câu lệnh lặp và nhường lại phần lớn công việc cho máy tính thực hiện.
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (Tiết 1)
Tiết 57 - BÀI 9
Dãy số và biến mảng
Ví dụ về biến mảng
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
1. Dãy số và biến mảng
Xét VD: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin của các học sinh trong một lớp
Nhập và lưu điểm cho 1 học sinh
Var Diem1: real;
Readln(Diem1);
Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh
Var Diem1, Diem2: real;
Readln(Diem1); Readln(Diem2);
Vậy nhập và lưu điểm cho 40 học sinh lớp 8A1 thì sao?
1. Dãy số và biến mảng
Khai báo 40 biến:
Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diem40: Real;
Sử dụng 40 câu lệnh nhập điểm:
Readln(Diem1); Readln(Diem2); Readln(Diem3); ….;Readln(Diem40);
Những hạn chế:
- Phải khai báo quá nhiều biến
Chương trình phải viết khá dài
Dễ nhầm lẫn giữa các biến khi viết chương trình
Khi viết chương trình với bài toán cần nhập với lượng dữ liệu lớn thì có những hạn chế gì?

1. Dãy số và biến mảng
,
var
Diem
1
Diem
2
Diem
,
,
3
,
Diem
40
:
Real
;
........
……
Diem
Chỉ số
- Với i=1 đến 23: hãy nhập Diem_i;
Khắc phục hạn chế:
- Lưu các biến có liên quan thành một dãy và đặt một tên chung
- Đánh số thứ tự (chỉ số) cho các biến đó
- Sử dụng câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu
7
9
5
10
Dữ liệu kiểu mảng
Readln(Diem1); Readln(Diem2); Read(Diem3); ….;Readln(Diem40);
Vậy phải khắc phục như thế nào?
1. Dãy số và biến mảng
* Dữ liệu kiểu mảng:
- Là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu, được sắp xếp thứ tự bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.
Dữ liệu kiểu mảng là gì?
A
i
1
2
3
4
5
6
Trong đó:
Tên mảng: A
Chỉ số: i
Số phần tử của mảng: 6
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu số nguyên
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết A[i]
Ví dụ: A[5]=17
17
1. Dãy số và biến mảng
* Biến mảng:
- Là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng,các biến có cùng kiểu và 1 tên duy nhất
- Giá trị của biến mảng là một mảng,tức là một dãy số (số nguyên hoặc số thực)
- Mỗi số là giá trị của các phần tử tương ứng
Giá trị của mảng
Biến mảng
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi 1: Tương tự như khai báo biến đơn, câu lệnh khai báo mảng phải được thực hiện ở đâu?
Câu hỏi 2: Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ ít nhất yếu tố nào?
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi 1: Tương tự như khai báo biến đơn, câu lệnh khai báo mảng phải được thực hiện ở đâu?
- Khai báo biến mảng trong phần khai báo của chương trình
Câu hỏi 2: Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ ít nhất yếu tố nào?
Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng
+ Số lượng phần tử
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử
Ví dụ:
A
A[1]
| |
A[2]
| |
A[3]
| |
A[4]
| |
A[5]
| |
A[6]
| |
A[7]
| |
Trong đó:
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i].
Ví dụ: A[6] = 22.
Tên mảng : A
Số phần tử của mảng: 7
Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
1
2
3
4
5
6
7
chỉ số(i)
diem
1 2 3 4 5 6 7
Các thành phần:
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết:
Tên mảng :
Số lượng phần tử của mảng:
Kiểu dữ liệu chung của các phần tử:
9,6
7 phần tử
Kiểu số thực
diem[ ]
diem[6] =
9,6
i
i
diem
Củng cố
Củng cố
Bài tập: Em hãy chọn đáp án đúng:
A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau .
C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
Dữ liệu kiểu mảng là một dãy (tập hợp) hữu hạn các phần tử có thứ tự mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.(tên mảng[chỉ số])
Sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình dễ dàng và ngắn gọn hơn.
Ghi nhớ
Bài 9:
Làm việc với dãy số (Tiết 1)
Bài 9:
Làm việc với dãy số (Tiết 1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HSY+TB: Học bài cũ, bài tập 1 SGK trang 78
- HSK+G: Học bài cũ, bài tập 1,3 SGK trang 78, xem lại ví dụ 6 SGK trang 43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Phước Giàu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)