Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Lương Đình Khả |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Viết cú pháp và nêu ý nghĩa câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While … do?
Áp dụng: Câu lệnh Pascal sau đúng hay sai:
While a := b do b = a;
* Cú pháp:
While <điều kiện> do;
* Ý nghĩa:
+ B1: Kiểm tra điều kiện.
+ B2: Nếu điều kiện ĐÚNG, thực hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại B1. Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
* Áp dụng: Câu lệnh SAI vì: sau While phải là một điều kiện (ở đây là câu lệnh gán a:=b) và sau do phải là một câu lệnh (ở đây lại là điều kiện b=a).
Chúng ta đã được tìm hiểu về biến, nắm được khái niệm thế nào là biến, cách khai báo biến và cách sử dụng biến trong chương trình. Vậy, thế nào là biến mảng, sử dụng biến mảng có lợi ích như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề này.
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1)
Bài 9
Tiết 56
Bài 9: Làm việc với dãy số
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1:
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Write (‘Nhap diem= ‘); Readln(diem_1);
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Để khai báo 1 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Nhập và lưu điểm
cho một học sinh?
Để khai báo 2 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Nhập và lưu điểm
cho hai học sinh?
Ví dụ 1:
Khai báo 50 biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_50: real;
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
……
Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_50);
Những hạn chế:
- Phải khai báo quá nhiều biến.
- Chương trình phải viết khá dài dòng.
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Để khai báo 50 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Hạn chế?
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu (số nguyên hoặc số thực). Việc sắp thứ tự thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số (số nguyên).
- Biến mảng: khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
Vậy: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự.
Ví dụ 1: (Sgk/75)
Khắc phục những hạn chế:
- Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất.
Đánh “số thứ tự” cho các giá trị đó.
- Sử dụng một vài câu lệnh lặp để xử lý dữ liệu một cách đơn giản.
Chẳng hạn:
Với i=1 đến 50: hãy nhập Diem_i;
Với i=1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i;
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta cần phải khai báo biến mảng trong chương trình.
Vậy, em cần khai báo biến mảng ở đâu trong chương trình?
Phần khai báo:
…………………....
Phần thân: Begin
……
end.
Làm việc với dãy số
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
22
A
1 2 3 4 5 6 7
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Trong đó:
+ Tên mảng :
A
+ Số phần tử của mảng:
7
+ Kiểu dữ liệu của các phần tử:
Kiểu nguyên
+ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
A[6] =
22
Var: array[..] of ;
Trong đó:
Var, array, of là từ khóa của chương trình.
Tên biến mảng do người dùng đặt (tuân thủ quy tắc đặt tên do NNLT quy định).
Chỉ số đầu <= chỉ số cuối (số nguyên).
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Cú pháp khai báo biến mảng?
* Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal:
- Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với các từ khóa.
- Tên không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Tên không được chứa khoảng trống (khoảng cách).
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số.
Quy tắc đặt tên do NNLT quy định?
Ví dụ: Khai báo biến chiều cao của 50 học sinh trong lớp?
Var Chieucao: array[1..50]of real;
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Var: array[..] of ;
* Cú pháp khai báo biến mảng:
Biến Chieucao có dữ liệu kiểu gì?
SỐ THỰC
Ví dụ: Khai báo biến tuổi của 60 học sinh trong lớp?
Biến Tuoi có dữ liệu kiểu gì?
Khai báo một biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
SỐ NGUYÊN
Var Tuoi: array[21..80] of integer;
Khai báo một biến có tên Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21-80), mỗi phần tử là biến có kiểu số nguyên.
Hoặc:
Khai báo như sau có đúng không?
Var Tuoi: array[1..60] of integer;
Var: array[..] of ;
* Cú pháp khai báo biến mảng:
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 2: Khai báo biến mảng Diem cho Ví dụ 1.
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Thay vì khai báo 50 biến ở Ví dụ 1:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_k: real;
Ta khai báo bến mảng Diem để lưu điểm số của các học sinh như sau:
Var Diem: array[1..50] of real;
Bài tập: Em hãy chọn khai báo biến mảng đúng trong các khai báo sau:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Var: array[..] of ;
Bài tập nhóm:
? Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không?
Var N: integer;
A: array[1..N] of real;
Câu lệnh trên không thực hiện được trên máy tính. Vì: chỉ số đầu và chỉ số cuối của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo của chương trình (ở đây chỉ số cuối chưa được xác định mà là một số N có kiểu số nguyên).
N
NỘI DUNG CẦN NẮM
Dữ liệu kiểu mảng?
Biến mảng?
Giá trị của biến mảng?
Cú pháp khai báo biến mảng?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
Làm bài tập: 2 và 3 Sgk/79.
Chuẩn bị trước các nội dung cho tiết học sau:
+ Cách khai báo và sử dụng biến mảng trong chương trình có những lợi ích gì?
+ Tìm hiều chương trình tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số cho trước.
THE END!
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Viết cú pháp và nêu ý nghĩa câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While … do?
Áp dụng: Câu lệnh Pascal sau đúng hay sai:
While a := b do b = a;
* Cú pháp:
While <điều kiện> do
* Ý nghĩa:
+ B1: Kiểm tra điều kiện.
+ B2: Nếu điều kiện ĐÚNG, thực hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại B1. Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc.
* Áp dụng: Câu lệnh SAI vì: sau While phải là một điều kiện (ở đây là câu lệnh gán a:=b) và sau do phải là một câu lệnh (ở đây lại là điều kiện b=a).
Chúng ta đã được tìm hiểu về biến, nắm được khái niệm thế nào là biến, cách khai báo biến và cách sử dụng biến trong chương trình. Vậy, thế nào là biến mảng, sử dụng biến mảng có lợi ích như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề này.
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (T1)
Bài 9
Tiết 56
Bài 9: Làm việc với dãy số
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1:
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Write (‘Nhap diem= ‘); Readln(diem_1);
Khai báo 1 biến như sau:
Var diem_1: real;
Khai báo 2 biến như sau:
Var diem_1, diem_2: real;
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Để khai báo 1 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Nhập và lưu điểm
cho một học sinh?
Để khai báo 2 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Nhập và lưu điểm
cho hai học sinh?
Ví dụ 1:
Khai báo 50 biến như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_50: real;
Write (‘Diem hs 1= ‘); Readln(diem_1);
Write (‘Diem hs 2= ‘); Readln(diem_2);
Write (‘Diem hs 3= ‘); Readln(diem_3);
……
Write (‘Diem hs n= ‘); Readln(diem_50);
Những hạn chế:
- Phải khai báo quá nhiều biến.
- Chương trình phải viết khá dài dòng.
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Để khai báo 50 biến Điểm ta khai báo như thế nào?
Hạn chế?
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
- Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu (số nguyên hoặc số thực). Việc sắp thứ tự thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số (số nguyên).
- Biến mảng: khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
Vậy: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự.
Ví dụ 1: (Sgk/75)
Khắc phục những hạn chế:
- Lưu các dữ liệu liên quan bằng một biến duy nhất.
Đánh “số thứ tự” cho các giá trị đó.
- Sử dụng một vài câu lệnh lặp để xử lý dữ liệu một cách đơn giản.
Chẳng hạn:
Với i=1 đến 50: hãy nhập Diem_i;
Với i=1 đến 50: hãy so sánh Max với Diem_i;
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta cần phải khai báo biến mảng trong chương trình.
Vậy, em cần khai báo biến mảng ở đâu trong chương trình?
Phần khai báo:
…………………....
Phần thân: Begin
……
end.
Làm việc với dãy số
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
22
A
1 2 3 4 5 6 7
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Trong đó:
+ Tên mảng :
A
+ Số phần tử của mảng:
7
+ Kiểu dữ liệu của các phần tử:
Kiểu nguyên
+ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
A[6] =
22
Var
Trong đó:
Var, array, of là từ khóa của chương trình.
Tên biến mảng do người dùng đặt (tuân thủ quy tắc đặt tên do NNLT quy định).
Chỉ số đầu <= chỉ số cuối (số nguyên).
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 1: (Sgk/75)
- Dữ liệu kiểu mảng
- Biến mảng
- Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
Cú pháp khai báo biến mảng?
* Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal:
- Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với các từ khóa.
- Tên không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Tên không được chứa khoảng trống (khoảng cách).
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số.
Quy tắc đặt tên do NNLT quy định?
Ví dụ: Khai báo biến chiều cao của 50 học sinh trong lớp?
Var Chieucao: array[1..50]of real;
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Var
* Cú pháp khai báo biến mảng:
Biến Chieucao có dữ liệu kiểu gì?
SỐ THỰC
Ví dụ: Khai báo biến tuổi của 60 học sinh trong lớp?
Biến Tuoi có dữ liệu kiểu gì?
Khai báo một biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực.
SỐ NGUYÊN
Var Tuoi: array[21..80] of integer;
Khai báo một biến có tên Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21-80), mỗi phần tử là biến có kiểu số nguyên.
Hoặc:
Khai báo như sau có đúng không?
Var Tuoi: array[1..60] of integer;
Var
* Cú pháp khai báo biến mảng:
Bài 9: Làm việc với dãy số (T1)
Ví dụ 2: Khai báo biến mảng Diem cho Ví dụ 1.
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong lớp.
Thay vì khai báo 50 biến ở Ví dụ 1:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, .. , diem_k: real;
Ta khai báo bến mảng Diem để lưu điểm số của các học sinh như sau:
Var Diem: array[1..50] of real;
Bài tập: Em hãy chọn khai báo biến mảng đúng trong các khai báo sau:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Var
Bài tập nhóm:
? Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không?
Var N: integer;
A: array[1..N] of real;
Câu lệnh trên không thực hiện được trên máy tính. Vì: chỉ số đầu và chỉ số cuối của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo của chương trình (ở đây chỉ số cuối chưa được xác định mà là một số N có kiểu số nguyên).
N
NỘI DUNG CẦN NẮM
Dữ liệu kiểu mảng?
Biến mảng?
Giá trị của biến mảng?
Cú pháp khai báo biến mảng?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
Làm bài tập: 2 và 3 Sgk/79.
Chuẩn bị trước các nội dung cho tiết học sau:
+ Cách khai báo và sử dụng biến mảng trong chương trình có những lợi ích gì?
+ Tìm hiều chương trình tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số cho trước.
THE END!
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đình Khả
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)