Bài 9. Làm việc với dãy số
Chia sẻ bởi Trường THCS Hành Thiện |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Làm việc với dãy số thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 30 Ngày soạn: 16/03/2015
Tiết: 56
Ngày dạy: 18/03/2015
Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
- Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng.
- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
2. Kĩ năng:
- Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi.
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv: ?1: Nêu sự khác biệt giữa lệnh lặp với số lần lặp cho trước và số lần lặp chưa xác định?
?2: Viết cú pháp hai câu lệnh lặp trong ngôn ngữ Pascal mà em đã học.
2Hs lên bảng trả bài.
Gv: nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu về dãy số và biến mãng
Gv: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
Phân tích ví dụ 1. Chỉ ra khó khăn trong việc khai báo và nhập giá trị cho các biến.
Gv? Dữ liệu mảng là gì.
Gv?:Trình bày các thành phần trong bảng.
Gv: Nhận xét, kết luận
Hs: Đọc ví dụ 1 sgk.
Hs : Lắng nghe giáo viên giảng
Hs :Lắng nghe và trả lời.
Hs : Học sinh lắng nghe và trả lời.
Hs : Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
Chỉ số: số thứ tự của phần tử trong mảng.
+Kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực.
+Biến mảng: có kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
+Giá trị của biến mảng: dãy số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách khai báo biến mảng
Gv : Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình.
Gv: Đưa ra 2 ví dụ trong Sgk và chỉ rõ từng phần (Tên mảng, từ khóa, kiểu dữ liệu).
Gv: Từ 2 ví dụ yêu cầu học sinh đưa ra cú pháp khai báo biến mảng..
Gv: Đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu.
Gv: Đưa ra cú pháp truy cập phần tử trong mảng.
Gv: Giáo viên đưa ví dụ.
Gv?: Để tính toán được với biến thì ta phải làm gì?
Gv?: Để nhập dữ liệu ta dùng câu lệnh nào?
Gv?: Để nhập dữ liệu điểm cho 12 môn học ta làm như thế nào?
Gv?: Để in dữ liệu ta dùng lệnh gì?
Gv?: Để in giá trị điểm cho 12 môn học ta làm như thế nào?
Gv: Kết luận: Việc sử dug biến mảng trong chương trình giúp:
Chương trình gọn hơn
Tiết kiệm thời gian và công sức .
Tránh nhầm lẫn sai sót.
Hs: Quan sát 2 ví dụ và lắng nghe giáo viên giảng.
Hs : Nghiên cứu sgk và cho ví dụ.
Hs: Đưa ra cú pháp
Hs: Xem ví dụ
Tiết: 56
Ngày dạy: 18/03/2015
Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
- Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng.
- Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng.
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số
2. Kĩ năng:
- Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi.
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv: ?1: Nêu sự khác biệt giữa lệnh lặp với số lần lặp cho trước và số lần lặp chưa xác định?
?2: Viết cú pháp hai câu lệnh lặp trong ngôn ngữ Pascal mà em đã học.
2Hs lên bảng trả bài.
Gv: nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu về dãy số và biến mãng
Gv: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
Phân tích ví dụ 1. Chỉ ra khó khăn trong việc khai báo và nhập giá trị cho các biến.
Gv? Dữ liệu mảng là gì.
Gv?:Trình bày các thành phần trong bảng.
Gv: Nhận xét, kết luận
Hs: Đọc ví dụ 1 sgk.
Hs : Lắng nghe giáo viên giảng
Hs :Lắng nghe và trả lời.
Hs : Học sinh lắng nghe và trả lời.
Hs : Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
1. Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
Chỉ số: số thứ tự của phần tử trong mảng.
+Kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực.
+Biến mảng: có kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
+Giá trị của biến mảng: dãy số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách khai báo biến mảng
Gv : Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình.
Gv: Đưa ra 2 ví dụ trong Sgk và chỉ rõ từng phần (Tên mảng, từ khóa, kiểu dữ liệu).
Gv: Từ 2 ví dụ yêu cầu học sinh đưa ra cú pháp khai báo biến mảng..
Gv: Đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu.
Gv: Đưa ra cú pháp truy cập phần tử trong mảng.
Gv: Giáo viên đưa ví dụ.
Gv?: Để tính toán được với biến thì ta phải làm gì?
Gv?: Để nhập dữ liệu ta dùng câu lệnh nào?
Gv?: Để nhập dữ liệu điểm cho 12 môn học ta làm như thế nào?
Gv?: Để in dữ liệu ta dùng lệnh gì?
Gv?: Để in giá trị điểm cho 12 môn học ta làm như thế nào?
Gv: Kết luận: Việc sử dug biến mảng trong chương trình giúp:
Chương trình gọn hơn
Tiết kiệm thời gian và công sức .
Tránh nhầm lẫn sai sót.
Hs: Quan sát 2 ví dụ và lắng nghe giáo viên giảng.
Hs : Nghiên cứu sgk và cho ví dụ.
Hs: Đưa ra cú pháp
Hs: Xem ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Hành Thiện
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)