Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Trần Thiện Hải |
Ngày 09/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH 2
Môn: Tự nhiên và xã hội. Lớp: 2B
Bài: Đề phòng bệnh giun. Tiết 9
Người dạy: Nguyễn Thị Phương Đài
Ngày dạy: 30/10/2018
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
Tiết trước học bài gì ?
Ăn, uống sạch sẽ
HS1: Hãy quan sát và cho biết: hình nào ăn, uống hợp vệ sinh, hình nào chưa hợp vệ sinh? Vì sao?
1
3
2
4
HS2: Em hãy cho biết ăn, uống sạch sẽ có ích lợi gì?
Ăn, uống sạch sẽ giúp chúng ta có sức khỏe tốt, không bị bệnh tật. Chúng ta sẽ học tập tốt.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Khởi động:
KIỂM TRA VỆ SINH TAY
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh giun
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
* Giun thường sống trong ruột người.
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? Bệnh giun gây tác hại gì cho cơ thể ?
- Giun hút các chất bổ trong cơ thể làm cho người gầy ốm, thiếu máu, hay đau bụng buồn nôn, đi ngoài, trẻ chậm lớn kém thông minh.
Nguyên nhân lây nhiễm giun
*Hoạt động 2:
Quan sát hình 1/ trang 20 - SGK
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Thảo luận nhóm 3 phút
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
- Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống thì sẽ bị nhiễm giun.
- Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác hại của bệnh giun
Câu hỏi: Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể người?
Thảo luận nhóm 2 phút
Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất nhiều chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắt ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người.
Giun ở trong ruột
Tắc ruột do giun
Bệnh phù chân voi do giun chỉ bạch huyết
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng...
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 4:Tìm hiểu cách đề phòng bệnh giun
Quan sát các hình và nêu cách phòng ngừa bệnh giun
Thảo luận nhóm 5 phút
Bạn rửa tay trước khi ăn cơm cùng gia đình
Bạn cắt móng tay
Bạn rửa tay sau khi đi vệ sinh
D? phũng b?nh giun em c?n nh? an u?ng s?ch s?, ? s?ch.
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
(theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)
Liên hệ:
Em hãy nêu những việc em đã làm được ở nhà cũng như ở trường để đề phòng bệnh giun.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Củng cố, dặn dò:
Về nhà thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun.
Kể cho gia đình nghe nguyên nhân và cách phòng bệnh giun.
Xem trước bài sau: Ôn tập con người và sức khỏe
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết học kết thúc
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH 2
Môn: Tự nhiên và xã hội. Lớp: 2B
Bài: Đề phòng bệnh giun. Tiết 9
Người dạy: Nguyễn Thị Phương Đài
Ngày dạy: 30/10/2018
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
Tiết trước học bài gì ?
Ăn, uống sạch sẽ
HS1: Hãy quan sát và cho biết: hình nào ăn, uống hợp vệ sinh, hình nào chưa hợp vệ sinh? Vì sao?
1
3
2
4
HS2: Em hãy cho biết ăn, uống sạch sẽ có ích lợi gì?
Ăn, uống sạch sẽ giúp chúng ta có sức khỏe tốt, không bị bệnh tật. Chúng ta sẽ học tập tốt.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Khởi động:
KIỂM TRA VỆ SINH TAY
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh giun
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
* Giun thường sống trong ruột người.
Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? Bệnh giun gây tác hại gì cho cơ thể ?
- Giun hút các chất bổ trong cơ thể làm cho người gầy ốm, thiếu máu, hay đau bụng buồn nôn, đi ngoài, trẻ chậm lớn kém thông minh.
Nguyên nhân lây nhiễm giun
*Hoạt động 2:
Quan sát hình 1/ trang 20 - SGK
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Thảo luận nhóm 3 phút
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
- Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống thì sẽ bị nhiễm giun.
- Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác hại của bệnh giun
Câu hỏi: Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể người?
Thảo luận nhóm 2 phút
Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất nhiều chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắt ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người.
Giun ở trong ruột
Tắc ruột do giun
Bệnh phù chân voi do giun chỉ bạch huyết
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng...
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 4:Tìm hiểu cách đề phòng bệnh giun
Quan sát các hình và nêu cách phòng ngừa bệnh giun
Thảo luận nhóm 5 phút
Bạn rửa tay trước khi ăn cơm cùng gia đình
Bạn cắt móng tay
Bạn rửa tay sau khi đi vệ sinh
D? phũng b?nh giun em c?n nh? an u?ng s?ch s?, ? s?ch.
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
(theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)
Liên hệ:
Em hãy nêu những việc em đã làm được ở nhà cũng như ở trường để đề phòng bệnh giun.
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
Củng cố, dặn dò:
Về nhà thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun.
Kể cho gia đình nghe nguyên nhân và cách phòng bệnh giun.
Xem trước bài sau: Ôn tập con người và sức khỏe
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Tự nhiên và xã hội: Đề phòng bệnh giun
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thiện Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)