Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ái | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu học Phan Đăng Lưu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ
Chuyên đề : Tự nhiên – xã hội
Lớp 2

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên – xã hội
KHỞI ĐỘNG
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên – xã hội
Bài 6. GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM ( Tiết 1 )
MỤC TIÊU
Sau bài học, em :
Kể tên công việc nhà của các thành viên trong gia đình và biết được các thành viên cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên – xã hội
Bài 6. GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM ( Tiết 1 )
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động1. ( Cặp đôi ) Quan sát và trả lời
Đây là ảnh gia đình bạn Minh
1
2
a) Quan sát hình 1 và 2.


b) Lần lượt hỏi và trả lời :
- Gia đình bạn Minh có mấy người ? Là những ai ?
- Những người trong gia đình Minh đang làm gì ?
- Gia đình bạn Minh có 6 người : ông, bà, bố, mẹ, Minh và em của Minh.
- Ông đang cắt tỉa cho cây, bà trông nom em bé, bố đang sửa quạt máy, mẹ nấu ăn, Minh đang ngồi nhặt rau giúp mẹ.
2
1
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1.
Hoạt động 2. ( Hoạt động cá nhân )
Dán ảnh hoặc vẽ tranh về gia đình em vào vở.
b) Nói với bạn về những việc thường làm ở nhà của từng thành viên trong gia đình em.


Tự nhiên – xã hội
Bài 6. GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM ( Tiết 1 )
Hoạt động cả lớp
Hoạt động 3. Cùng hát bài : Cả nhà thương nhau
Chúng em cùng hát :






b) Trả lời các câu hỏi sau :
Bài hát muốn nói với em điều gì ?
- Em đã làm gì để thể hiện sự yêu thương của mình với các thành viên trong gia đình ?
Cả nhà thương nhau
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống ba
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ, gần nhau là cười.
Hoạt động nhóm
Hoạt động 4. Quan sát hình 2 rồi lần lượt trả lời


Những thành viên trong gia đình Minh sử dụng đồ dùng gì ?
b) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng gỗ, tre, nứa.
c) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng sứ hoặc thủy tinh.
d) Chỉ, nói tên những đồ dùng sử dụng điện.
Hoạt động cặp đôi
Hoạt động 5. Nhớ lại các đồ dùng có trong nhà em.
Nói với bạn tên một số đồ dùng trong nhà em theo cột (1)
b) Thảo luận về cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng theo cột
( 2 )
Kết luận
- Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
-Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình có sự khác biệt.
Tích hợp BĐKH:
Để tiết kiệm ga, không bật bếp ga quá to khi đun nấu.
Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy lãng phí.
* Không mở tủ lạnh quá lâu, khi đóng cửa tủ phải thật khít để tiết kiệm điện.


Một số lưu ý
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 6. Đọc và trả lời câu hỏi
Đọc đoạn văn sau :






b) Trả lời câu hỏi : Để có một tổ ấm gia đình, mọi người trong gia đình phải làm gì ?
Tổ ấm gia đình
Mỗi người đều có một gia đình. Mọi người trong gia đình phải biết thương yêu,quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Mọi người trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, xếp đặt đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- Mỗi người đều có một gia đình. Mọi người trong gia đình phải biết thương yêu,quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.
- Mọi người trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, xếp đặt đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.


Bài học
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tự nhiên – xã hội
Bài 6. GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA EM ( Tiết 1 )

TRÒ CHƠI GIẢI CÂU ĐỐ






Cái quạt điện
Có cánh, không biết bay
Chỉ quay như chong chóng
Làm gió xua cái nóng
Mất điện là hết quay.
2. Miệng tròn, lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày.
3. Mình tròn hình trụ
Bụng chứa nước sôi
Mọi nhà dùng tôi
Giữ cho nước nóng.
Cái chén (bát)
Cái phích nước
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)