Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 07/05/2019 | 109

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Để ăn sạch chúng ta phải làm gì?
2/ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
D? đề phòng căn bệnh này bác sĩ khuyên em nên sáu tháng tẩy nó một lần. Đó là bệnh gì?
B
E
N
H
G
I
U
N
Trò chơi
Đoán ô chữ
Thứ tu, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và Xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Tôi là trứng giun. Tôi có trong phân hoặc trong đất. Một hôm, nhân lúc anh Nam chơi bi, tôi liền bám vào tay anh
Chơi bi xong, anh Nam không rửa tay mà cầm thức ăn,ăn luôn.
Nhờ đó, tôi đã chui được vào bụng anh Nam và nở ra giun con. Tôi hút chất dinh dưỡng trong ruột non để lớn lên và đẻ trứng.
Anh Nam càng ăn nhiều,tôi càng béo. Còn anh Nam thì ngày càng ốm yếu, xanh xao và hay đau bụng.

Vì sao Nam bị bệnh giun?
1
a
2
3
4
b
c
d
1. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
3. Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
2. Giun ăn gì mà sống được ở trong cơ thể người?
TÁC HẠI CỦA BỆNH GIUN
Lu?i v?n d?ng, học kém.
Suy dinh döôõng :gaày coøm,suùt caân,chaäm lôùn.
Thiếu máu: đau đầu, xanh xao, mệt mỏi
Đau bụng quanh rốn, buồn nôn, . .
-Giun chui ống mật, tắc ruột, thủng ruột,…
Chán ăn
HOẠT ĐỘNG 1
KẾT LUẬN
Giun có thể sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu...
Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể.
Người mắc bệnh giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều sẽ gây tắc ruột, tắc ống mật…dẫn đến chết người
HOẠT ĐỘNG 1
Tác hại của bệnh giun sán đối với trẻ em.
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Cả người lớn cũng có thể nhiễm giun sán.
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua da chân người đi chân đất để vào cơ thể và gây bệnh.
HOẠT ĐỘNG 1
1
Sán dây
Giun tóc
Giun kim
Giun móc
Hình ảnh một số loại giun sán
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Giun móc (chui qua da) sống trong tá tràng
Giun đũa sống ở ruột non
Giun tóc sống trong ruột già
Giun kim được nhìn dưới kính hiển vi
Giun chỉ sống ở mạch bạch huyết
Bệnh chân voi
Giun ch?
Sán lá gan do aên thöïc phaåm soáng
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 2
Các con đường lây nhiễm giun
Thảo luận
*Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể nguời bằng cách nào.
1 phút
KẾT LUẬN
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi tiêu không đúng chỗ hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun sẽ xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn dụi vào mắt, sờ vào thức ăn; có thói quen đi chân không...
Người ăn rau nhất là rau sống nếu rửa không sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.
Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
Cắt ngắn móng tay
Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
2
3
4
Đại tiện vào hố xí hợp vệ sinh
Thường xuyên đi giày,dép
Ăn thức ăn đã nấu chín.
Uống nước đã đun sôi.
Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập vào cơ thể, chúng ta cần vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống nước đã đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn; giữ vệ sinh cá nhân,đặc biệt nhớ rửa tay trước khi ăn,sau khi đi đại tiện bằng nước sạch và xà phòng, thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và các mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào nguồn nước,đất cần làm hố xí đúng qui cách, giữ cho hố xí luôn sạch sẽ. Không bón phân tươi cho rau, không đi đại tiện bừa bãi
TRÒ CHƠI
1
3
2
Sau khi hoạt động vui chơi xong, ta cần làm gì để phòng tránh bệnh giun?
Cần ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh giun sán?
Có người bảo:“Dụi tay vào mắt có thể mắc bệnh giun”. Đúng hay sai?
Giun có thể sống ở đâu trong cơ thể người?
4
HOẠT ĐỘNG 4
Hoan hô!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ!
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ

DỒI DÀO SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)