Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Trần Đức Nam | Ngày 10/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: D?ng Th? Qu?nh Nga
Trường tiểu học Kim Đồng
Thị Trấn Hồ Xá - Vĩnh Linh - Quảng Trị
Cả lớp cùng hát bài Bắc Kim thang
Câu 1: Để ăn sạch em phải làm gì?
Câu 2: Ích lợi của việc ăn uống
sạch sẽ?
Tuần 9
Giun thường sống trong ruột con người
Giun thường sống ở đâu trên cơ thể người?
Trứng giun theo
phân người ra ngoài
môi trường ...
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp vệ sinh sẽ bị nhiễm giun
Các loại giun, sán
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm:
.
Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái.
Liên hệ thực tế
Bạn: Cao Thị Hoa Mai
TIỂU PHẨM
- Giun thường sống trong ruột của người, giun gây nhiều tác hại cho sức khoẻ
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Muốn đề phòng bệnh giun ta phải ăn sạch, uống sạch, vệ sinh sạch sẽ.
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Nam
Dung lượng: 36,55MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)