Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Vũ Hiền Phương |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Giun đũa
Đầu giun móc
Giun tóc
Giun kim
GIUN ĐŨA :
Hình dạng ngoài giống chiếc đũa, cơ thể có màu hồng, dài từ 20-25cm, 2 đầu nhọn.
Giun đua ký sinh ở ruột non, mỗi ngày giun cái đẻ khoảng 200.000 trứng.
- Gây biến chứng: Tắc ruột
GIUN TÓC:
Cơ thể giun chia làm 2 phần rõ rệt: Phần đầu nhỏ và dài, phần thân to và ngắn hơn. Phần đầu chiếm khoảng 2/3 chiều dài của toàn cơ thể.
Gây tổn thương niêm mạc ruột, viêm ruột, kích thích ruột, bệnh nhân đau bụng
GIUN MÓC:
Giun hình ống màu trắng hoặc hồng, hoặc có màu đỏ nâu nếu trong ruột có nhiều máu. Miệng có hai đôi răng nhọn và sắc,
Giun móc ký sinh ở tá tràng và phần đầu ruột non, dùng móc cắm sâu răng vào niêm mạc ruột để hút máu. Giun cái mỗi ngày đẻ trên 10.000 trứng.
Gây thiếu máu:nếu bị nhiễm một con giun móc mỗi ngày có thể mất 0,6 - 0,8 ml máu.
GIUN KIM
Giun hình ống, sống ở cuối ruột non, đầu ruột già , ngoài ra giun có thể sống ở những nơi khác trong ruột.
Gây rối loạn tiêu hóa: kích thích ruột , viêm ruột, rối loạn tiêu hóa...
Kích thích thần kinh: Trẻ em bị nhiễm giun kim hay giật mình khóc thét, đái dầm. Trường hợp nặng có thể gây co giật kiểu động kinh, run tay, chóng mặt...
V? sinh cá nhân. R?a tay s?ch b?ng xà phòng tru?c khi an và sau khi đ?i ti?n.
An chín, u?ng nu?c đã đun sôi, n?u an rau s?ng ph?i r?a s?ch.
Không đi chân đ?t, tránh ?u trùng giun móc chui qua da.
T?y giun đ?nh k?
Đầu giun móc
Giun tóc
Giun kim
GIUN ĐŨA :
Hình dạng ngoài giống chiếc đũa, cơ thể có màu hồng, dài từ 20-25cm, 2 đầu nhọn.
Giun đua ký sinh ở ruột non, mỗi ngày giun cái đẻ khoảng 200.000 trứng.
- Gây biến chứng: Tắc ruột
GIUN TÓC:
Cơ thể giun chia làm 2 phần rõ rệt: Phần đầu nhỏ và dài, phần thân to và ngắn hơn. Phần đầu chiếm khoảng 2/3 chiều dài của toàn cơ thể.
Gây tổn thương niêm mạc ruột, viêm ruột, kích thích ruột, bệnh nhân đau bụng
GIUN MÓC:
Giun hình ống màu trắng hoặc hồng, hoặc có màu đỏ nâu nếu trong ruột có nhiều máu. Miệng có hai đôi răng nhọn và sắc,
Giun móc ký sinh ở tá tràng và phần đầu ruột non, dùng móc cắm sâu răng vào niêm mạc ruột để hút máu. Giun cái mỗi ngày đẻ trên 10.000 trứng.
Gây thiếu máu:nếu bị nhiễm một con giun móc mỗi ngày có thể mất 0,6 - 0,8 ml máu.
GIUN KIM
Giun hình ống, sống ở cuối ruột non, đầu ruột già , ngoài ra giun có thể sống ở những nơi khác trong ruột.
Gây rối loạn tiêu hóa: kích thích ruột , viêm ruột, rối loạn tiêu hóa...
Kích thích thần kinh: Trẻ em bị nhiễm giun kim hay giật mình khóc thét, đái dầm. Trường hợp nặng có thể gây co giật kiểu động kinh, run tay, chóng mặt...
V? sinh cá nhân. R?a tay s?ch b?ng xà phòng tru?c khi an và sau khi đ?i ti?n.
An chín, u?ng nu?c đã đun sôi, n?u an rau s?ng ph?i r?a s?ch.
Không đi chân đ?t, tránh ?u trùng giun móc chui qua da.
T?y giun đ?nh k?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hiền Phương
Dung lượng: 277,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)