Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Lê Văn Trường | Ngày 10/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM
Giáo viên: Lê Văn Trường
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 2B
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên – xã hội
Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Muốn ăn,uống sạch sẽ ta phải làm gì?
-Ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
Câu 2:Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ?
Ăn,uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như:Đau bụng, giun sán, ỉa chảy…
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên – xã hội
Bài 9 :Đề phòng bệnh giun
Khởi động:Hát bài bàn tay sạch
Thảo luận cả lớp về bệnh giun
Người bị nhiễm giun thường c� hiƯn t�ỵng g�?
Ng��i b� nhiƠm giun th��ng hay �au bơng .
Giun thườngsống
trong co th? nhud? d�y,gan, ph?i,m?ch m�u ch? y?u l� ? ruột
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
*Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
*Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống
Trứng giun theo
phân người ra
ngoài
môi trường (do
nhà tiêu không hợp
vệ sinh hoặc do
Người đi tiêu
bừa bãi)
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp vệ sinh sẽ bị nhiễm giun
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN
ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn vì vậy chúng ta cần phải làm gì?
Thường xuyên rửa tay hàng ngày trước khi ăn và sau khi đi tiêu là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.
Cắt ngắn móng tay
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Rửa tay sạch
- Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm:
Không sử dụng nguồn nước bị
ô nhiễm, không an toàn
Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Không chỉ trẻ em, mà cả người lớn cũng luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình…để giúp con em phòng tránh nguồn lây nhiễm giun sán
Giun sán là những ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em. Gia đình và nhà trường cần giáo dục cho học sinh ý thức trong việc phòng bệnh.
KẾT LUẬN
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Củng cố:
Làm thế nào để đề phòng được bệnh giun?
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Phòng tránh hữu hiệu bệnh giun sán là giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về thể chất để học tập và sinh hoạt tốt thành những con ngoan trò giỏi.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên - Xã hội:
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Chào tạm biệt !
Chúc quý thầy,cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Trường
Dung lượng: 13,92MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)