Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Huỳnh Khánh Đoan |
Ngày 10/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Huỳnh Khánh Đoan
Chào Mừng Quý Thầy Cô Đến Thăm Lớp 2B
Đây là gì?
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 9 :Đề phòng bệnh giun
1. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
2. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Cô chào các em .
Thời gian
1.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
2.Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1. Giun thường sống trong bụng (trong ruột) con người
2. Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Trứng giun
theo
phân người
ra ngoài
môi trường
(do nhà tiêu
không hợp
vệ sinh
hoặc do
người đi tiêu
bừa bãi)
Thảo
luận
nhóm
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp
vệ sinh
sẽ bị
nhiễm giun
Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào?
Giun móc trưởng thành, nhỏ hơn giun đũa rất nhiều lần nhưng hút máu rất tham lam từ thành ruột non, gây ra chứng thiếu máu trầm trọng ở người bệnh.
TRÒ CHƠI
Nhìn hình đoán chữ
Rửa tay trước khi ăn cơm
Cắt ngắn mong tay
Rửa tay sau khi đi đại tiện
Uống nước đã đun sôi
Không để ruồi đậu vào thức ăn
Đổ rác đúng nơi quy định
- Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm:
Không chỉ trẻ em, mà cả người lớn cũng luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình…để giúp con em phòng tránh nguồn lây nhiễm giun sán
KẾT LUẬN
6 tháng tẩy giun một lần
theo chỉ dẫn của bác sĩ
Phòng tránh hữu hiệu bệnh giun sán là giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về thể chất để học tập và sinh hoạt tốt thành những con ngoan trò giỏi.
Bài học đến đây là hết. Chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết dạy này.
Huỳnh Khánh Đoan
Chào Mừng Quý Thầy Cô Đến Thăm Lớp 2B
Đây là gì?
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 9 :Đề phòng bệnh giun
1. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
2. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Cô chào các em .
Thời gian
1.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
2.Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1. Giun thường sống trong bụng (trong ruột) con người
2. Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Trứng giun
theo
phân người
ra ngoài
môi trường
(do nhà tiêu
không hợp
vệ sinh
hoặc do
người đi tiêu
bừa bãi)
Thảo
luận
nhóm
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp
vệ sinh
sẽ bị
nhiễm giun
Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào?
Giun móc trưởng thành, nhỏ hơn giun đũa rất nhiều lần nhưng hút máu rất tham lam từ thành ruột non, gây ra chứng thiếu máu trầm trọng ở người bệnh.
TRÒ CHƠI
Nhìn hình đoán chữ
Rửa tay trước khi ăn cơm
Cắt ngắn mong tay
Rửa tay sau khi đi đại tiện
Uống nước đã đun sôi
Không để ruồi đậu vào thức ăn
Đổ rác đúng nơi quy định
- Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm:
Không chỉ trẻ em, mà cả người lớn cũng luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình…để giúp con em phòng tránh nguồn lây nhiễm giun sán
KẾT LUẬN
6 tháng tẩy giun một lần
theo chỉ dẫn của bác sĩ
Phòng tránh hữu hiệu bệnh giun sán là giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về thể chất để học tập và sinh hoạt tốt thành những con ngoan trò giỏi.
Bài học đến đây là hết. Chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết dạy này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Khánh Đoan
Dung lượng: 18,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)