Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Hà Quang Tuyển | Ngày 10/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Giáo viên: Phạm Thanh Vân
*** Tự NHIÊN Và Xã HộI ***
** lớp 2a **
tRƯờNG TIểU HọC Tân thịnh
Tự nhiên xã hội
Kiểm tra bài cũ
Để ăn sạch chúng ta phải làm gì?
Uống nước như thế nào là đảm bảo vệ sinh?
Tuần 9 Tiết 9
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
HÁT BÀI BÀN TAY SẠCH
Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
- Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
- Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật.dẫn đến chết người.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Đề phòng bệnh giun.
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3, nhóm 4: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Kết luận: Triệu ch?ng của người bị bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn.
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
*Giun và ấu trùng của giun có thể sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
*Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
*Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường xanh xao, mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu.Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật…dẫn đến chết người
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Hoạt động 2. Các con đường lây nhiễm giun:
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Mở sách giáo khoa trang 20
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
- Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Nguyên nhân lây nhiễm giun:
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào?
Kết luận:
Nếu đi đại tiện không hợp vệ sinh, không rửa tay sau khi đi đại tiện. Ăn, uống không hợp vệ sinh chúng ta có thể bị nhiễm giun.
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Một số loại giun thường gặp:
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Đề phòng bệnh giun.
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Hoạt động 3. Th?o lu?n c? l?p: L�m th? n�o d? d? phũng b?nh giun?
2
3
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
4
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội
Tuần 9 Tiết 9
Kết luận: Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần ăn chín, uống sôi. Rửa tay và cắt móng tay thường xuyên. Sử dụng nhà xí hợp vệ sinh.
Đề phòng bệnh giun.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tuần 9 Tiết 9
Tự nhiên xã hội
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Quang Tuyển
Dung lượng: 4,65MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)