Bài 9. Đề phòng bệnh giun

Chia sẻ bởi Trần Nhã Thy | Ngày 10/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC THSP PHAN ĐÌNH PHÙNG
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
T? NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 2
Gv: Trần Thị Thu Trang
Ă�n uống sạch sẽ
Câu 1 :

Để ăn sạch chúng ta cần làm gì ?
Câu 2:

Để uống sạch chúng ta cần làm gì ?
Câu 3:

Ăn, uống sạch có lợi ích gì ?
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
T? nhiên và Xã hội
TIẾT 9 :
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
HOẠT ĐỘNG 1
Thảo luận nhóm
Tìm hiểu v? b?nh giun
1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
4. Nêu tác hại do giun gây ra?
Kết luận
Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn.
. Giun và ấu trùng của giun sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là sống ở ruột non.
. Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
. Người bị bệnh giun, đặc biệt là trẻ em thường xanh xao, gầy còm , bụng to hay mệt mỏi do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng và thiếu máu. Nếu có nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật. dẫn đến chết người.
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu nguyên nhân
lây nhiễm bệnh giun
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
Tr?ng giun vào co th? người bằng cách nào ?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh bên ngoài bằng cách nào ?
c) Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thuyết) và phương án tìm tòi.
Đường đi của trứng giun vào cơ thể người
d) Thực hiện phương án tìm tòi
Quan sát hình 1 SGK/20
e)Kết luận kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3
Thảo luận
Làm thế nào để đề phòng b?nh giun ?
Quan sát tranh 2, 3, 4 SGK/ 21
Dặn dò
Củng cố
Chuẩn bị bài sau:
O�n tập : Con người và sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhã Thy
Dung lượng: 4,44MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)