Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chức |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỌC SINH LỚP 2C
Kính chào quý thầy cô !
Giáo viên:Lê Thị Hằng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh !
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
- Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Câu 1: Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy nêu ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe, đề phòng nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy,… để học tập tốt hơn.
Đề phòng bệnh giun
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
- Nêu tác hại do giun gây ra.
Thảo luận nhóm
Câu hỏi: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
MỘT SỐ LOẠI GIUN THÔNG THƯỜNG
Hình ảnh một số loài giun sán
Giun thương sông trong cơ thê người như:
Hình ảnh : Giun sống trong cơ thể người
Câu hỏi: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
Giun hút chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
Câu hỏi: Nêu tác hại do giun gây ra.
Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật… dẫn đến chết người.
Hình ảnh : Cơ thể người bị nhiễm giun
Trứng giun theo
phân người ra
ngoài môi trường ( do nhà
tiêu không hợp vệ sinh hoặc
do người đi đại tiểu bừa bãi)
Trứng giun bám vào tay
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí
Dùng phân tươi để
bón rau
Ruồi đậu vào phân rồi bám vào thức ăn, đồ uống
Do ăn uống
không hợp vệ sinh, nên cơ thể dễ bị
nhiểm giun
Các con đường lây nhiễm giun
Móng tay
Nước
Rau
Ruồi
Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào ?
Móng tay
Dòng nước
Rau
Ruồi
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi vệ sinh không đúng chỗ, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Quan sát hình và giải thích các việc làm của các bạn trong hình vẽ.
1
2
3
Để đề phòng bệnh giun cần:
Hãy nêu những việc em từng làm để đề phòng bệnh giun.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ!
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ
CÓ SỨC KHỎE TỐT!
HỌC SINH LỚP 2C
Kính chào quý thầy cô !
Giáo viên:Lê Thị Hằng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh !
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
- Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Câu 1: Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hãy nêu ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe, đề phòng nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy,… để học tập tốt hơn.
Đề phòng bệnh giun
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
- Nêu tác hại do giun gây ra.
Thảo luận nhóm
Câu hỏi: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
MỘT SỐ LOẠI GIUN THÔNG THƯỜNG
Hình ảnh một số loài giun sán
Giun thương sông trong cơ thê người như:
Hình ảnh : Giun sống trong cơ thể người
Câu hỏi: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?
Giun hút chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
Câu hỏi: Nêu tác hại do giun gây ra.
Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật… dẫn đến chết người.
Hình ảnh : Cơ thể người bị nhiễm giun
Trứng giun theo
phân người ra
ngoài môi trường ( do nhà
tiêu không hợp vệ sinh hoặc
do người đi đại tiểu bừa bãi)
Trứng giun bám vào tay
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí
Dùng phân tươi để
bón rau
Ruồi đậu vào phân rồi bám vào thức ăn, đồ uống
Do ăn uống
không hợp vệ sinh, nên cơ thể dễ bị
nhiểm giun
Các con đường lây nhiễm giun
Móng tay
Nước
Rau
Ruồi
Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào ?
Móng tay
Dòng nước
Rau
Ruồi
Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu đi vệ sinh không đúng chỗ, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
Quan sát hình và giải thích các việc làm của các bạn trong hình vẽ.
1
2
3
Để đề phòng bệnh giun cần:
Hãy nêu những việc em từng làm để đề phòng bệnh giun.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ!
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ
CÓ SỨC KHỎE TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chức
Dung lượng: 10,31MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)