Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Tạ Thị Phi |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
Cuộc thi Thiết kế bài giảng E-Learning năm 2014 - 2015
Môn : Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Tác giả : Nhóm giáo viên khối 2
Trưởng nhóm: Phạm Thị Ngọc Châm
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG II – HUYỆN THANH OAI
E-mail:
Tháng 11/2015
BÀI 09: ĐỂ PHÒNG BỆNH GIUN
Để thực hiện ăn, uống sạch sẽ, chúng ta cần:
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
2. Hàng ngày em uống nước như thế nào?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
sạch sẽ giúp chúng ta
những bệnh đường ruột như: đau bụng, tiêu chảy, giun sán...
3. Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống dưới đây?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. Tìm hiểu về bệnh giun
II. Nguyên nhân mắc bệnh giun
III. Cách phòng bệnh giun
I. Tìm hiểu về bệnh giun
Triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Nêu tác hại do giun gây ra?
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Triệu chứng
của người bị nhiễm giun?
Đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn,…
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể như (ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột)
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Ăn các chất bổ,
thức ăn trong cơ thể người
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng
Sút cân nhanh, xanh sao mệt mỏi, Sức khoẻ yếu kém
Học tập và làm việc không đạt hiệu quả,…
Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật… dẫn đến chết người
Tác hại do giun gây ra?
Bạn cần biết về bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là giun sống ở ruột.
Người mắc bệnh giun thường có triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn,…
Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật…dẫn đến chết người
II. Nguyên nhân mắc bệnh giun
Từ trong phân của người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Móng tay
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Nhà vệ sinh
Thức ăn
Dòng nước
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Rau
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Ruồi
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng đường phân.
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành do:
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn đồ uống.
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
III. Cách phòng tránh bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Ăn sạch, dùng đũa, thìa để ăn, không ăn bốc bằng tay
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Thường xuyên cắt móng tay
Không đi chân đất, Không chơi, nghịch đất cát
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Rửa tay bằng xà phòng ngay sau khi đi vệ sinh
Đi vệ sinh đúng nơi quy định, tích cực diệt ruồi!
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Đối với thức ăn, đồ uống ta phải làm như thế nào để phòng tránh được bệnh giun?
Che đậy thức ăn để tránh ruồi, muỗi, côn trùng
Quả, củ cần phải được gọt vỏ trước khi ăn
Mọi đồ ăn cần phải rửa sạch trước khi ăn
Ăn chín, uống sôi. Nước uống phải được đậy kín
Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống (cần ăn chín, uống sôi không cho ruồi đậu vào thức ăn); giữ vệ sinh cá nhân, không cho trứng giun và các mầm bệnh khác có nơi ẩn nấp.
Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất, nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, luôn giữ hố xí sạch sẽ, không bón phân tươi cho rau màu, không đi đại tiện bừa bãi…
Cách phòng tránh bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
M?t s? lo?i giun thu?ng g?p
Giun móc
Giun kim, ?n trùng giun kim
Giun đũa
Giun tóc
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng/ lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế
BÀI TẬP
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
1. Biểu hiện của người bị mắc bệnh giun là?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
2. Điền cụm từ vào ô trống thích hợp?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
3. Trứng giun của người bị bệnh giun từ trong cơ thể đi ra từ đường nào?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
4. Trứng giun có thể vào cơ thể người lành do
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
5. Em hãy nối việc làm tương ứng để phòng bệnh giun?
Column 1
Column 2
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. Người mắc bệnh giun thường có biểu hiện gầy còm, đau bụng, buôn nôn, tiêu chảy, ngứa hậu môn,…
Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng đường phân.
Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng nhiều cách như (tay bẩn cầm vào thức ăn, uống nước nhiễm bẩn, ăn rau dùng phân tươi bón hoặc lây qua ruồi, muỗi đậu vào thức ăn, đồ uống
Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân, không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất, nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, luôn giữ hố xí sạch sẽ, không bón phân tươi cho rau màu, không đi đại tiện bừa bãi…
Bài 09: ĐỂ PHÒNG BỆNH GIUN
Các con về nhà kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun
Các con nên sáu tháng tẩy giun một lần và đề phòng lây nhiễm giun.
Chuẩn bị bài: "Ôn tập: Con người và sức khỏe"
Phần mềm Adobe presenter 7.0
Sách giáo khoa TNXH lớp 2 (Bộ GD&ĐT)
Phần mềm đổi đuôi video: Total Converter
Ảnh scan từ SGK, tìm kiếm trên trang www.google.com
website: www.violet.vn
Cuộc thi Thiết kế bài giảng E-Learning năm 2014 - 2015
Môn : Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Tác giả : Nhóm giáo viên khối 2
Trưởng nhóm: Phạm Thị Ngọc Châm
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG II – HUYỆN THANH OAI
E-mail:
Tháng 11/2015
BÀI 09: ĐỂ PHÒNG BỆNH GIUN
Để thực hiện ăn, uống sạch sẽ, chúng ta cần:
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
2. Hàng ngày em uống nước như thế nào?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
sạch sẽ giúp chúng ta
những bệnh đường ruột như: đau bụng, tiêu chảy, giun sán...
3. Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống dưới đây?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. Tìm hiểu về bệnh giun
II. Nguyên nhân mắc bệnh giun
III. Cách phòng bệnh giun
I. Tìm hiểu về bệnh giun
Triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Nêu tác hại do giun gây ra?
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Triệu chứng
của người bị nhiễm giun?
Đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn,…
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể như (ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột)
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Ăn các chất bổ,
thức ăn trong cơ thể người
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng
Sút cân nhanh, xanh sao mệt mỏi, Sức khoẻ yếu kém
Học tập và làm việc không đạt hiệu quả,…
Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật… dẫn đến chết người
Tác hại do giun gây ra?
Bạn cần biết về bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là giun sống ở ruột.
Người mắc bệnh giun thường có triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn,…
Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật…dẫn đến chết người
II. Nguyên nhân mắc bệnh giun
Từ trong phân của người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Móng tay
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Nhà vệ sinh
Thức ăn
Dòng nước
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Rau
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Ruồi
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng đường phân.
Trứng giun có thể vào cơ thể người lành do:
Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn đồ uống.
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
III. Cách phòng tránh bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Ăn sạch, dùng đũa, thìa để ăn, không ăn bốc bằng tay
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Thường xuyên cắt móng tay
Không đi chân đất, Không chơi, nghịch đất cát
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Rửa tay bằng xà phòng ngay sau khi đi vệ sinh
Đi vệ sinh đúng nơi quy định, tích cực diệt ruồi!
Phải làm gì để phòng bệnh giun?
Đối với thức ăn, đồ uống ta phải làm như thế nào để phòng tránh được bệnh giun?
Che đậy thức ăn để tránh ruồi, muỗi, côn trùng
Quả, củ cần phải được gọt vỏ trước khi ăn
Mọi đồ ăn cần phải rửa sạch trước khi ăn
Ăn chín, uống sôi. Nước uống phải được đậy kín
Chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống (cần ăn chín, uống sôi không cho ruồi đậu vào thức ăn); giữ vệ sinh cá nhân, không cho trứng giun và các mầm bệnh khác có nơi ẩn nấp.
Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất, nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, luôn giữ hố xí sạch sẽ, không bón phân tươi cho rau màu, không đi đại tiện bừa bãi…
Cách phòng tránh bệnh giun
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
M?t s? lo?i giun thu?ng g?p
Giun móc
Giun kim, ?n trùng giun kim
Giun đũa
Giun tóc
Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng/ lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế
BÀI TẬP
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 09: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
1. Biểu hiện của người bị mắc bệnh giun là?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
2. Điền cụm từ vào ô trống thích hợp?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
3. Trứng giun của người bị bệnh giun từ trong cơ thể đi ra từ đường nào?
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
4. Trứng giun có thể vào cơ thể người lành do
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
5. Em hãy nối việc làm tương ứng để phòng bệnh giun?
Column 1
Column 2
Đúng-Bấm chuột để tiếp tục
Sai - Bấm chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Đáp án bạn chọn:
Đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành cầu hỏi này!
Bạn phải trả lời câu này thì mới tiếp tục được
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. Người mắc bệnh giun thường có biểu hiện gầy còm, đau bụng, buôn nôn, tiêu chảy, ngứa hậu môn,…
Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng đường phân.
Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng nhiều cách như (tay bẩn cầm vào thức ăn, uống nước nhiễm bẩn, ăn rau dùng phân tươi bón hoặc lây qua ruồi, muỗi đậu vào thức ăn, đồ uống
Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào cơ thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân, không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất, nguồn nước, cần làm hố xí đúng quy cách, hợp vệ sinh, luôn giữ hố xí sạch sẽ, không bón phân tươi cho rau màu, không đi đại tiện bừa bãi…
Bài 09: ĐỂ PHÒNG BỆNH GIUN
Các con về nhà kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun
Các con nên sáu tháng tẩy giun một lần và đề phòng lây nhiễm giun.
Chuẩn bị bài: "Ôn tập: Con người và sức khỏe"
Phần mềm Adobe presenter 7.0
Sách giáo khoa TNXH lớp 2 (Bộ GD&ĐT)
Phần mềm đổi đuôi video: Total Converter
Ảnh scan từ SGK, tìm kiếm trên trang www.google.com
website: www.violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Phi
Dung lượng: 17,39MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)