Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 10/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Trường tiểu học Quốc tế Á Châu
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ D? Gi?
LỚP : Hai 8
GV : NGUYỄN THỊ THUỶ
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp và dự giờ lớp 2-8
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Bạch Thị Hồng Huệ
Môn: TNXH - Lớp 2 - Tuần 9 - Tiết 9
MÔN : TNXH - Lớp 2 - Tuần 8
Bài hát: Thật đáng chê
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Câu hỏi: Để ăn sạch chúng ta cần phải làm gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trả lời :
+ Rửa tay sạch, trước khi ăn.
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
+ Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Ô cửa
Câu hỏi: Làm thế nào để uống sạch?
Trả lời :
Muốn uống sạch, ta phải lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội.
KIỂM TRA BÀI CỦ ( tt)
KIỂM TRA BÀI CŨ (tt)
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
.
BÀI MỚI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận nhóm 4
TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1 : Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Câu 2 : Giun gây ra tác hại gì cho cơ thể?
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Giun thường sống trong cơ thể người như:
1
3
4
2
Xem tranh: Giun sống trong cơ thể người
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, chậm lớn, hay đau bụng.
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc… gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Kết Luận
+) Giun sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, phổi...)
+) Người bị giun thường hay đau bụng, chóng mặt, sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, …
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG 2:
Nguyên nhân lây nhiễm giun.
Thảo luận nhóm
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BƯỚC 1 : THẢO LUẬN NHÓM
Học sinh quan sát hình 1 trong SGK ( Trang 20) thảo luận và trả lời câu hỏi sau :
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bước 2 : Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Móng tay
Nguồn nước
Rau
Ruồi
KẾT LUẬN : Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau :
Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống.
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp, nhóm
Đề phòng bệnh giun
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Đề phòng bệnh giun:
2
3
4
Bước 1 : Làm việc cả lớp
Học sinh quan sát hình và giải thích các việc làm của các bạn trong hình vẽ.
Bạn rửa tay trước khi ăn cơm.
Bạn rửa tay bằng
xà phòng sau khi
đi đại tiện.
Bạn cắt
móng tay.
Bạn đang đậy
thức ăn.
Bước 2 : Chơi trò chơi
“THẢ BONG BÓNG”
Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kết luận :
Để đề phòng bệnh giun ta cần :
+ Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay, …
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, …không đại tiện bừa bãi.
Củng cố :
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trò chơi : Đúng – Sai
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
2. Ăn sạch, uống sạch.
3. Sử dụng phân tươi để bón cây.
4. Tích cực diệt ruồi.
Đ
Đ
S
Đ
Dặn dò – nhận xét :
Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun
Nhận xét tiết học…
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
Người soạn: NGUYỄN THỊ THỦY
Trường Tiểu Học Quốc Tế Á Châu
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE
Trường tiểu học Quốc tế Á Châu
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ D? Gi?
LỚP : Hai 8
GV : NGUYỄN THỊ THUỶ
Chào mừng các thầy cô giáo về thăm lớp và dự giờ lớp 2-8
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Bạch Thị Hồng Huệ
Môn: TNXH - Lớp 2 - Tuần 9 - Tiết 9
MÔN : TNXH - Lớp 2 - Tuần 8
Bài hát: Thật đáng chê
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Câu hỏi: Để ăn sạch chúng ta cần phải làm gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trả lời :
+ Rửa tay sạch, trước khi ăn.
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
+ Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
Ô cửa
Câu hỏi: Làm thế nào để uống sạch?
Trả lời :
Muốn uống sạch, ta phải lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội.
KIỂM TRA BÀI CỦ ( tt)
KIỂM TRA BÀI CŨ (tt)
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
.
BÀI MỚI ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận nhóm 4
TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1 : Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Câu 2 : Giun gây ra tác hại gì cho cơ thể?
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Giun thường sống trong cơ thể người như:
1
3
4
2
Xem tranh: Giun sống trong cơ thể người
Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy
còm, chậm lớn, hay đau bụng.
TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc… gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Kết Luận
+) Giun sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, phổi...)
+) Người bị giun thường hay đau bụng, chóng mặt, sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, …
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG 2:
Nguyên nhân lây nhiễm giun.
Thảo luận nhóm
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BƯỚC 1 : THẢO LUẬN NHÓM
Học sinh quan sát hình 1 trong SGK ( Trang 20) thảo luận và trả lời câu hỏi sau :
Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Bước 2 : Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Móng tay
Nguồn nước
Rau
Ruồi
KẾT LUẬN : Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau :
Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống.
Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.
Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp, nhóm
Đề phòng bệnh giun
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Đề phòng bệnh giun:
2
3
4
Bước 1 : Làm việc cả lớp
Học sinh quan sát hình và giải thích các việc làm của các bạn trong hình vẽ.
Bạn rửa tay trước khi ăn cơm.
Bạn rửa tay bằng
xà phòng sau khi
đi đại tiện.
Bạn cắt
móng tay.
Bạn đang đậy
thức ăn.
Bước 2 : Chơi trò chơi
“THẢ BONG BÓNG”
Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kết luận :
Để đề phòng bệnh giun ta cần :
+ Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay, …
+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, …không đại tiện bừa bãi.
Củng cố :
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trò chơi : Đúng – Sai
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
2. Ăn sạch, uống sạch.
3. Sử dụng phân tươi để bón cây.
4. Tích cực diệt ruồi.
Đ
Đ
S
Đ
Dặn dò – nhận xét :
Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun
Nhận xét tiết học…
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
Người soạn: NGUYỄN THỊ THỦY
Trường Tiểu Học Quốc Tế Á Châu
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: 8,76MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)