Bài 9. Đề phòng bệnh giun
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thời |
Ngày 10/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đề phòng bệnh giun thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết tự nhiên xã hội lớp 2
Giáo viên dạy: Lê Thị Ngân
Trường tiểu học Trường Sơn
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3 : Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Kết luận: Triệu chứng của người bị bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 2. Các con đường lây nhiễm giun:
1
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp
vệ sinh
sẽ bị
nhiễm giun
*Hãy quan sát bức tranh sau:
*Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
* Chúng ta có thể nhiễm giun qua các con đường:
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 2. Các con đường lây nhiễm giun:
Kết luận: Nếu đi đại tiện không hợp vệ sinh, không rửa tay sau khi đi đại tiện. Ăn, uống không hợp vệ sinh chúng ta có thể bị nhiễm giun.
Một số loại giun thường gặp:
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
HOẠT ĐỘNG 2
Tác hại của bệnh giun:
Bệnh giun gây những tác hại gì cho cơ thể?
Tác hại của bệnh giun sán đối với trẻ em.
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Cả người lớn cũng có thể nhiễm giun sán.
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ s¸u, ngày 26 tháng 10 năm 2012
+ Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể ?
KL: Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng.Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột,tắc ống mật…dẫn đến chết người.
Thausáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 3. Đề phòng bệnh giun:
2
3
4
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Thausáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Kết luận: Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần ăn chín, uống sôi. Rửa tay và cắt móng tay thường xuyên. Sử dụng nhà xí hợp vệ sinh.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
về dự tiết tự nhiên xã hội lớp 2
Giáo viên dạy: Lê Thị Ngân
Trường tiểu học Trường Sơn
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3 : Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bệnh giun:
Nhóm 1: Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
Nhóm 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Nhóm 3: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Kết luận: Triệu chứng của người bị bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 2. Các con đường lây nhiễm giun:
1
Trứng giun bám vào tay
Trứng giun nhiễm vào nguồn nước
Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn
Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn
Ăn uống không hợp
vệ sinh
sẽ bị
nhiễm giun
*Hãy quan sát bức tranh sau:
*Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
* Chúng ta có thể nhiễm giun qua các con đường:
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 2. Các con đường lây nhiễm giun:
Kết luận: Nếu đi đại tiện không hợp vệ sinh, không rửa tay sau khi đi đại tiện. Ăn, uống không hợp vệ sinh chúng ta có thể bị nhiễm giun.
Một số loại giun thường gặp:
Giun móc
Giun kim
Giun đũa
HOẠT ĐỘNG 2
Tác hại của bệnh giun:
Bệnh giun gây những tác hại gì cho cơ thể?
Tác hại của bệnh giun sán đối với trẻ em.
Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém.
Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển.
Cả người lớn cũng có thể nhiễm giun sán.
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thứ s¸u, ngày 26 tháng 10 năm 2012
+ Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể ?
KL: Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng.Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột,tắc ống mật…dẫn đến chết người.
Thausáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Hoạt động 3. Đề phòng bệnh giun:
2
3
4
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Thausáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên và xã hội
Bài 9. Đề phòng bệnh giun.
Kết luận: Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần ăn chín, uống sôi. Rửa tay và cắt móng tay thường xuyên. Sử dụng nhà xí hợp vệ sinh.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thời
Dung lượng: 8,46MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)