Bài 8. từ bài toán đến chương trình (tiết 19)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: bài 8. từ bài toán đến chương trình (tiết 19) thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN TIN HỌC 8
Ngày soạn: /10/2012
Tiết 19.
Phần 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN.
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được khái niệm bài toán.
Học sinh biết cách xác định bài toán.
Kỹ năng:
Hiểu được bài toán.
Xác định được bài toán.
Thái độ:
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
Hình thành kĩ năng cho học sinh.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, giáo án.
Tài liệu minh họa: các ví dụ về bài toán.
Phương pháp:Thực hiện mẫu, thuyết trình diễn giải và thảo luận.
Chuẩn bị của học sinh:
Tìm hiểu trước nội dung kiến thức bài học trong sách giáo khoa và thực tế.
Sách giáo khoa, vở, viết.
Hoạt động dạy học:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học:
Lớp 8A3:
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của học sinh:
?1: Em hãy nêu khái niệm về biến?
?2: Biến được khai báo gồm mấy thành phần? Cho ví dụ?
( Giáo viên nhận xét, đánh giá.
TL1: Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể được thay đổi trong chương trình.
Biến được khai báo gồm 2 thành phần:
Tên biến.
Kiểu dữ liệu.
Ví dụ: var m,n : integer;
(Trong đó:
Var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình.
m, n là các biến có kiểu nguyên.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: (3’)
Trong các môn học như: Toán, Lý , Hóa, Sinh,… các em có thường gặp khái niệm bài toán. Ví dụ như: Tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của 2 số 10 và 6; hay giải phương trình sau để tìm nghiệm: 10x2 + 3x +3 = 0 là những ví dụ về bài toán.
Đó là những ví dụ đơn giản nhưng trong thực tế của chúng ta thì nó phức tạp hơn nhiều và việc giải quyết những công việc đó đa dạng hơn nhiều. Chẳng hạn như: lập bảng lương cho giáo viên của trường THCS Ngô Mây, lập bảng điểm cho lớp em,…cũng là những ví dụ về bài toán.
Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
15’
Hoạt động 1: Bài toán và xác định bài toán(15’).
1.Bài toán và xác định bài toán.
Khái niệm bài toán: Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cầ phải giải quyết.
Xác định bài toán:
Xét bài toán: Tính diện tích hình tam giác?
Điều kiện cho trước: 1 cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó.
Kết quả thu được: diện tích hình tam giác.
Diện tích tam giác là: S = (a*h)/2
Để xác định 1 bài toán cần xác định rõ:
Điều kiện cho trước (giả thiết hay thông tin vào – Input).
Kết quả thu được (kết luận hay thông tin ra – Output).
Nói sơ lược về bài toán:
Em nào hiểu được bài toán là gì?
( Giáo viên nhận xét.
Chúng ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Xét ví dụ bài toán:
Tính điểm trung bình 3 môn: Tin: 7.9, Toán: 7.0, Lý: 8.0?
Tính diện tích hình tam giác?
Lập bảng điểm của các bạn trong lớp?
Để giải quyết 1 bài toán cụ thể, ta cần xác định rõ điều gì?
( Cần xác định rõ:
Điều kiện cho trước (input).
Kết quả cần thu được (output).
( Đó là cách xác định một bài toán trong tin học, nó làm cơ sở cho chúng ta viết chương trình bài toán trên máy tính.
Học sinh phát biểu.
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ nội dung.
Chú ý quan sát, lắng nghe.
Suy nghĩ, phát biểu: cần xác định phần giả thuyết (điều kiện cho trước) và kết luận (kết quả đạt được từ bài toán).
Lắng nghe.
15’
Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát (15’).
2.
Ngày soạn: /10/2012
Tiết 19.
Phần 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN.
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được khái niệm bài toán.
Học sinh biết cách xác định bài toán.
Kỹ năng:
Hiểu được bài toán.
Xác định được bài toán.
Thái độ:
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
Hình thành kĩ năng cho học sinh.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
SGK, giáo án.
Tài liệu minh họa: các ví dụ về bài toán.
Phương pháp:Thực hiện mẫu, thuyết trình diễn giải và thảo luận.
Chuẩn bị của học sinh:
Tìm hiểu trước nội dung kiến thức bài học trong sách giáo khoa và thực tế.
Sách giáo khoa, vở, viết.
Hoạt động dạy học:
Ổn định tình hình lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học:
Lớp 8A3:
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của học sinh:
?1: Em hãy nêu khái niệm về biến?
?2: Biến được khai báo gồm mấy thành phần? Cho ví dụ?
( Giáo viên nhận xét, đánh giá.
TL1: Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể được thay đổi trong chương trình.
Biến được khai báo gồm 2 thành phần:
Tên biến.
Kiểu dữ liệu.
Ví dụ: var m,n : integer;
(Trong đó:
Var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình.
m, n là các biến có kiểu nguyên.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: (3’)
Trong các môn học như: Toán, Lý , Hóa, Sinh,… các em có thường gặp khái niệm bài toán. Ví dụ như: Tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của 2 số 10 và 6; hay giải phương trình sau để tìm nghiệm: 10x2 + 3x +3 = 0 là những ví dụ về bài toán.
Đó là những ví dụ đơn giản nhưng trong thực tế của chúng ta thì nó phức tạp hơn nhiều và việc giải quyết những công việc đó đa dạng hơn nhiều. Chẳng hạn như: lập bảng lương cho giáo viên của trường THCS Ngô Mây, lập bảng điểm cho lớp em,…cũng là những ví dụ về bài toán.
Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
15’
Hoạt động 1: Bài toán và xác định bài toán(15’).
1.Bài toán và xác định bài toán.
Khái niệm bài toán: Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cầ phải giải quyết.
Xác định bài toán:
Xét bài toán: Tính diện tích hình tam giác?
Điều kiện cho trước: 1 cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó.
Kết quả thu được: diện tích hình tam giác.
Diện tích tam giác là: S = (a*h)/2
Để xác định 1 bài toán cần xác định rõ:
Điều kiện cho trước (giả thiết hay thông tin vào – Input).
Kết quả thu được (kết luận hay thông tin ra – Output).
Nói sơ lược về bài toán:
Em nào hiểu được bài toán là gì?
( Giáo viên nhận xét.
Chúng ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Xét ví dụ bài toán:
Tính điểm trung bình 3 môn: Tin: 7.9, Toán: 7.0, Lý: 8.0?
Tính diện tích hình tam giác?
Lập bảng điểm của các bạn trong lớp?
Để giải quyết 1 bài toán cụ thể, ta cần xác định rõ điều gì?
( Cần xác định rõ:
Điều kiện cho trước (input).
Kết quả cần thu được (output).
( Đó là cách xác định một bài toán trong tin học, nó làm cơ sở cho chúng ta viết chương trình bài toán trên máy tính.
Học sinh phát biểu.
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ nội dung.
Chú ý quan sát, lắng nghe.
Suy nghĩ, phát biểu: cần xác định phần giả thuyết (điều kiện cho trước) và kết luận (kết quả đạt được từ bài toán).
Lắng nghe.
15’
Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát (15’).
2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)