Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Chia sẻ bởi Lê Thị Hát |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Hãy quan sát các ảnh sau và cho biết nông nghiệp bao gồm những ngành nào?
Chăn nuôi
Trồng trọt
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Bài 8:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bảng 1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết:
-Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào?
Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng các loại cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
Bài 8:
+Ngành trồng trọt đang phát triên, đa dạng cây trồng
+ Cơ câu ngành trồng trọt từ 1990- 2002 có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng, tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả, rau đậu giảm.
+ Phá thế độc canh của cây lúa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng đẩy mạnh sản xuất nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu… nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
Ngành trồng trọt bao gồm những ngành nào?
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả, rau đâu
và cây khác
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
Dựa vào B8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
11.6
Các chỉ tiêu về cây lúa từ năm 1990 đến 2002 đều tăng liên tục
+Diện tích lúa tăng 1,5 lần
+Năng xuất lúa tăng gấp 2 lần
+Sản lượng lúa tăng mạnh nhất gấp 3 lần
+BQ lúa/ người tăng gấp hơn 2 lần
Dựa vào B8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm
Cây Lúa được phân bố ở đâu? Tại sao?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng
SCL
Cây lúa trồng khắp cả nước song trồng nhiều ở vùng trọng điểm cây lương thực : ĐBSCL, ĐBSH, ĐBDHMT
+ Điều kiện tự nhiên :
Đât phù sa phì nhiêu, màu mỡ.Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Nguồn nước dồi dào sông ngòi, ao hồ… là điều kiện thích hợp cho cây lúa + Vùng trồng lúa là nơi có lịch sử khai phá lãnh thổ lâu đời
GIẢI THÍCH
+ Điều kiện kinh tế - xã hội :
- Nguồn lao động dồi dào 60% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp
Người dân có kinh nghiệm trồng và thâm canh cây lúa nước
Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước( xuất khẩu…)
CSVC-KT:ngày càng hoàn thiện( hệ thống kênh máng tưới tiêu nước, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ nông nghiệp…)
Cây lúa được nhà nước quan tâm: hình thành các vùng chuyên canh trọng điểm, được khoán sản phẩm đến người lao động, khuyến khích xuất khẩu…
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
Quan sát các ảnh sau , hãy kể tên một số cây công nghiệp.
Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm
Cây công nghiệp hàng năm ( ngắn ngày)được phân bố ở đâu?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng
SCL
Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp lâu năm ( dài ngày) được phân bố ở đâu?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
Bảng 8.3. các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.
Nêu sự phân bố cây công nghiệp hàng năm
và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
2- Cây công nghiệp
Cây CN hằng năm (mía, lạc , vừng…) phân bố ở đồng bằng, trung du.
Tại sao?
Cây CN lâu năm( cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè…) phân bố vùng núi và cao nguyên.
Tại sao?
Các điều kiện thuận lợi:
Khí hậu :Nhiệt độ và lượng mưa): Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao, mưa nhiều, có sự phân hóa theo độ cao... giúp cho việc phát triển các cây nhiệt đới với cơ cấu đa dạng đồng thời có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
Đất Feralit nhiều loại thích hợp cây công nghiệp:
Feralit đá vôi ( chè) Đất đỏ ba zan( cà phê, điều, tiêu, chè…) đất sám phù sa cổ ( cao su)
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp được phân bố ở các vùng chuyên canh và chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, …..
3/ Cây ăn quả:
Hãy kê tên một số cây ăn quả ở quê em.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp được phân bố ở các vùng chuyên canh và chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, …..
3/ Cây ăn quả:
- Cây ăn quả phát triển khá mạnh, đa dạng về các loại.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
II/ NGÀNH CHĂN NUÔI:
Nêu tình hình ngành chăn nuôi ở nước ta?
một số loài gia súc ở việt nam
Đọc SGK mục II, quan sát hình vẽ kết hợp với kiến thức đã học, em hãy điền nội dung kiến thức phù hợp vào bảng sau :
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa.
Trâu: 3 triệu con.
Bò: 4 triệu con
Trâu: trung du
và miền núi BB, Bắc Trung Bộ.
Bò: duyên hải Nam Trung Bộ
Cung cấp thịt
23 triệu con
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Cung cấp thịt, trứng.
Hơn 230 con
Đồng bằng.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: trâu, bò, lợn, ở nước ta.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: trâu, bò, lợn, ở nước ta.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: Gia cầm
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa.
Trâu: 3 triệu con.
Bò: 4 triệu con
Trâu: trung du
và miền núi BB, Bắc Trung Bộ.
Bò: duyên hải Nam Trung Bộ
Cung cấp thịt
23 triệu con
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Cung cấp thịt, trứng.
Hơn 230 con
Đồng bằng.
II/ NGÀNH CHĂN NUÔI:
Bài tập 2
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột
Thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
20
40
60
80
100
%
1990
2002
63,9
19,3
12,9
62,8
17,3
17,5
3,9
2,4
Năm
Gia súc
Gia cầm
SP trứng, sữa
PP chăn nuôi
Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
Biểu đồ hình cột chồng
Chăn nuôi
Trồng trọt
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Bài 8:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bảng 1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết:
-Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào?
Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng các loại cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
Bài 8:
+Ngành trồng trọt đang phát triên, đa dạng cây trồng
+ Cơ câu ngành trồng trọt từ 1990- 2002 có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng, tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả, rau đậu giảm.
+ Phá thế độc canh của cây lúa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng đẩy mạnh sản xuất nhiều cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu… nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
Ngành trồng trọt bao gồm những ngành nào?
NGÀNH TRỒNG TRỌT
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây ăn quả, rau đâu
và cây khác
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
Dựa vào B8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
11.6
Các chỉ tiêu về cây lúa từ năm 1990 đến 2002 đều tăng liên tục
+Diện tích lúa tăng 1,5 lần
+Năng xuất lúa tăng gấp 2 lần
+Sản lượng lúa tăng mạnh nhất gấp 3 lần
+BQ lúa/ người tăng gấp hơn 2 lần
Dựa vào B8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì (1980-2002)
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm
Cây Lúa được phân bố ở đâu? Tại sao?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng
SCL
Cây lúa trồng khắp cả nước song trồng nhiều ở vùng trọng điểm cây lương thực : ĐBSCL, ĐBSH, ĐBDHMT
+ Điều kiện tự nhiên :
Đât phù sa phì nhiêu, màu mỡ.Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Nguồn nước dồi dào sông ngòi, ao hồ… là điều kiện thích hợp cho cây lúa + Vùng trồng lúa là nơi có lịch sử khai phá lãnh thổ lâu đời
GIẢI THÍCH
+ Điều kiện kinh tế - xã hội :
- Nguồn lao động dồi dào 60% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp
Người dân có kinh nghiệm trồng và thâm canh cây lúa nước
Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước( xuất khẩu…)
CSVC-KT:ngày càng hoàn thiện( hệ thống kênh máng tưới tiêu nước, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ nông nghiệp…)
Cây lúa được nhà nước quan tâm: hình thành các vùng chuyên canh trọng điểm, được khoán sản phẩm đến người lao động, khuyến khích xuất khẩu…
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
Quan sát các ảnh sau , hãy kể tên một số cây công nghiệp.
Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp hàng năm
Cây công nghiệp hàng năm ( ngắn ngày)được phân bố ở đâu?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng
SCL
Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp lâu năm ( dài ngày) được phân bố ở đâu?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
Bảng 8.3. các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.
Nêu sự phân bố cây công nghiệp hàng năm
và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
2- Cây công nghiệp
Cây CN hằng năm (mía, lạc , vừng…) phân bố ở đồng bằng, trung du.
Tại sao?
Cây CN lâu năm( cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè…) phân bố vùng núi và cao nguyên.
Tại sao?
Các điều kiện thuận lợi:
Khí hậu :Nhiệt độ và lượng mưa): Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao, mưa nhiều, có sự phân hóa theo độ cao... giúp cho việc phát triển các cây nhiệt đới với cơ cấu đa dạng đồng thời có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
Đất Feralit nhiều loại thích hợp cây công nghiệp:
Feralit đá vôi ( chè) Đất đỏ ba zan( cà phê, điều, tiêu, chè…) đất sám phù sa cổ ( cao su)
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp được phân bố ở các vùng chuyên canh và chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, …..
3/ Cây ăn quả:
Hãy kê tên một số cây ăn quả ở quê em.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
1/ Cây lương thực:
- Tình hình phát triển:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính.
- Diện tích, năng suất cả năm, Sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng.
- Phân bố ở các vùng trọng điểm lúa như: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
2/ Cây công nghiệp:
- Nước ta có nhiều điều kiện phát triển cây công nghiệp nhất là cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp được phân bố ở các vùng chuyên canh và chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, …..
3/ Cây ăn quả:
- Cây ăn quả phát triển khá mạnh, đa dạng về các loại.
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ NGÀNH TRỒNG TRỌT:
Bài 8:
II/ NGÀNH CHĂN NUÔI:
Nêu tình hình ngành chăn nuôi ở nước ta?
một số loài gia súc ở việt nam
Đọc SGK mục II, quan sát hình vẽ kết hợp với kiến thức đã học, em hãy điền nội dung kiến thức phù hợp vào bảng sau :
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa.
Trâu: 3 triệu con.
Bò: 4 triệu con
Trâu: trung du
và miền núi BB, Bắc Trung Bộ.
Bò: duyên hải Nam Trung Bộ
Cung cấp thịt
23 triệu con
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Cung cấp thịt, trứng.
Hơn 230 con
Đồng bằng.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: trâu, bò, lợn, ở nước ta.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: trâu, bò, lợn, ở nước ta.
Dựa vào H8.2 xác định nơi phân bố một số vật nuôi: Gia cầm
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa.
Trâu: 3 triệu con.
Bò: 4 triệu con
Trâu: trung du
và miền núi BB, Bắc Trung Bộ.
Bò: duyên hải Nam Trung Bộ
Cung cấp thịt
23 triệu con
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Cung cấp thịt, trứng.
Hơn 230 con
Đồng bằng.
II/ NGÀNH CHĂN NUÔI:
Bài tập 2
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột
Thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
Bảng 8.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
20
40
60
80
100
%
1990
2002
63,9
19,3
12,9
62,8
17,3
17,5
3,9
2,4
Năm
Gia súc
Gia cầm
SP trứng, sữa
PP chăn nuôi
Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
Biểu đồ hình cột chồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)