Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

1
TRƯƠNG THCSTÂN LẬP
MÔN: ĐỊA LÝ 9
GV Thực hiện: PHÍ THỊ HOA
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CH1: Em hãy cho biết những thuận lợi
của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta?
CH2: Trong các nhân tố kinh tế-xã hội,
nhân tố nào là cơ sở thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp?
Dân cư và lao động
b. Cơ sở vật chất kĩ thuật
c. Chính sách phát triển nông nghiệp
d. Thị trường trong và ngoài nước
3
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT
Tiết 8-Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Dựa vào bảng 8.1, em hãy cho biết:
-Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào?
Bảng 8.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
4
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT

Cây lương thực

Cây công nghiệp

Cây ăn quả, rau
đậu và cây khác
Tiết 8-Bài 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
* Cơ cấu:
Ngành trồng trọt
5
Bảng 8.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)
- Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng các loại cây
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ?
- Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT
6
I. NGÀNH TRỒNG TRỌT
 Tỉ trọng các loại cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:
Cây lương thực; cây ăn quả, rau đậu và cây khác có xu hướng giảm.
Cây công nghiệp có xu hướng tăng.
sự thay đổi đó nói lên ngành trồng trọt của nước ta đang phá thế độc canh cây lúa, Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
7
Thảo luận nhóm :

Nhóm 1,3: Cây lương thực; Nhóm 2,4: Cây CN
Nhóm 5,6: Cây ăn quả.
Dựa vào bảng bên và nghiên cứu sgk mục I
hãy nêu:
cơ cấu, thành tựu và vùng trọng điểm của các loại cây ?
(Thời gian :4 phút)
8
Thảo luận nhóm (thời gian: 4 phút)
Nhóm 1,3: Cây lương thực; Nhóm 2,4: Cây CN
Nhóm 5,6: Cây ăn quả.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
4’
9
Thảo luận nhóm (thời gian: 4 phút)
Nhóm 1,3: Cây lương thực; Nhóm 2,4: Cây CN
Nhóm 5,6: Cây ăn quả.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3’
10
Thảo luận nhóm (thời gian: 4 phút)
Nhóm 1,3: Cây lương thực; Nhóm 2,4: Cây CN
Nhóm 5,6: Cây ăn quả.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2’
11
Thảo luận nhóm (thời gian: 4 phút)
Nhóm 1,3: Cây lương thực; Nhóm 2,4: Cây CN
Nhóm 5,6: Cây ăn quả.
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
stop
1’
12
1. CÂY LƯƠNG THỰC
Cơ cấu:
-Cây lúa (là cây lương thực chính)
-Cây hoa màu: ngô, khoai,sắn…
Thành tựu:
Ngày càng tăng cả về: diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lương thực bình quân đầu người  đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
* Vùng trọng điểm:
- ĐB sông Hồng
- ĐB sông Cửu Long
13
Bảng 8.2. Một số tiêu chí về sản xuất lúa
Dựa vào bảng sau, trình bày các thành tựu
trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002 ?
14
Đồng bằng Sông Cửu Long
Mời các em quan sát đoạn phim sau:
15
Quan sát các hình ảnh sau:
16
Liên hệ
thực tế ở địa phương về năng suất, sản lượng của một số loại cây: cà phê, cao su, hồ tiêu?
Dựa vào nội dung sgk và sự hiểu biết hãy cho biết lợi ích kinh tế của việc phát triển cây công nghiệp?
2. CÂY CÔNG NGHIỆP
Cơ cấu :
- Cây hàng năm: lạc, đậu, mía, bông…
- Cây lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...
Thành tựu:
Tỷ trọng tăng từ: 13,5 % lên 22,7%  xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường…
Phân bố:

17
2. CÂY CÔNG NGHIỆP
Hãy kể tên và sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?
18
2. CÂY CÔNG NGHIỆP
Cơ cấu :
- Cây hàng năm:lạc, đậu, mía, bông, dâu tằm..
- Cây lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè...
Thành tựu:
Tỷ trọng tăng từ: 13,5 % lên 22,7%  xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường…
Phân bố:
Hầu hết trên các vùng của cả nước. Đặc biệt ở:
Đông Nam Bộ
Tây Nguyên
19
Quan sát ảnh:
20
3. CÂY ĂN QUẢ
Em hãy kể tên một số loại cây ăn quả đặc sản của miền Bắc, miền Trung, miền Nam?
21
3. CÂY ĂN QUẢ
Cơ cấu :
- Phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại:
Bưởi, cam, táo, vải, nhãn, sầu riêng, bơ, mãng cầu, chôm chôm, xoài…
Thành tựu:
Ngày càng phát triển mạnh, nhiều loại cây có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
Vùng trọng điểm
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Kể tên một số sản phẩm được sản xuất từ hoa quả?
22
II. NGÀNH CHĂN NUÔI
Ngành chăn nuôi của nước ta chiếm tỉ trọng như thế nào trong nông nghiệp?
Thực tế đó nói lên điều gì?
Chiếm tỉ trọng nhỏ: Khoảng 20% giá trị sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp nước ta chưa phát triển hiện đại…
23
Thảo luận theo cặp (bàn): 2 phút
Nghiên cứu SGK mục II, kết hợp với sự hiểu biết , em hãy điền nội dung kiến thức phù hợp vào bảng sau :
24
II. NGÀNH CHĂN NUÔI
Cung cấp sức kéo, thịt, sữa.

-Trâu: 3 triệu con.
-Bò: 4 triệu con

-Trâu: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
-Bò: Duyên hải Nam Trung Bộ
Cung cấp thịt


23 triệu con


Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Cung cấp thịt, trứng.

Hơn 230 triệu con


Các vùng Đồng bằng.
25
Em hãy xác định trên bản đồ nơi phân bố các loại vật nuôi ?
II. NGÀNH CHĂN NUÔI
26
27
Nuôi heo theo phương pháp công nghiệp
28
29
Củng cố bài học
1. Chọn và nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. Giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy?
30
Xác định trên bản đồ nơi phân bố chủ yếu của một số loại cây: Cây lương thực, cây công nghiệp,
cây ăn quả.
Củng cố bài học
31
Xác định nơi phân bố chính của một số loại vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm ?
Củng cố bài học
32
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Trả lời câu hỏi 1,
làm bài tập 2(vẻ biểu đồ) -SGK
-Nghiên cứu trước bài 9
33
Kính chúc các thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe . Hen gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)